3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.2. đặc ựiểm kinh tế-xã hộ
Bảng 3.2 Tình hình dân số - lao ựộng của huyện
So sánh (%) Chỉ tiêu đVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 10/09 11/10 BQ (09-11)
1. Dân số TB hàng năm người 92.325 92.332 92.484 100,0 100,2 100,1 Trong ựó: Lđ trong ựộ tuổi % 66,2 69,8 76,5 105,4 109,5 107,4
2. Phân theo giới tắnh
- Nam người 44.750 44.887 44.971 100,3 100,2 100,2 - Nữ người 47.575 47.445 47.513 99,7 100,1 99,9
3. Phân theo khu vực
- Thành thị người 6.655 6.811 6.976 102,3 102,4 102,3 - Nông thôn người 85.670 85.521 85.508 99,8 99,9 99,8
Nguồn: Thống kê huyện Gia Bình
- Về phát triển kinh tế: Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện năm năm 2010 ựạt 12,1%, bình quân 5 năm (giai ựoạn 2006-2010) ựạt 9,9%/năm. Trong ựó nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,7%, công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng 16,5%, dịch vụ tăng 15,7%. GDP bình quân ựầu người năm 2010 ựạt 16,14 triệu ựồng (theo giá HH). Các làng nghề truyền thống như: đồ ựồng đại Bái, tre trúc Xuân Lai ựược duy trì và phát triển. Hoạt ựộng dịch vụ ựược mở rộng, ựảm bảo lưu thông hàng hoá, cơ bản ựáp ứng nhu cầu sản xuất và ựời sống nhân dân. đã xây dựng 2 chợ ựầu mối và 7 chợ trung tâm xã, thị trấn. Toàn huyện có 8.020 cơ sở kinh doanh với 17.040 lao ựộng, mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu năm 2010 ựạt 793,7 tỷ ựồng so với năm 2005 tăng 274%, bình quân tăng 30%/ năm. Cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn ựã chuyển dịch theo hướng CNH - HđH: Năm 2011 tỷ trọng ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp giảm còn 25,9%, giảm 5,9% so với năm 2005, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng 44,1% tăng 11,4% so với năm 2005, tỷ trọng dịch vụ 30%, tăng 5,7% so năm 2005.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37
một phần của nhà nước, kết hợp huy ựộng vốn, công sức của nhân dân, kết cấu hạ tầng nông nghiệp và nông thôn ựược xây dựng khá hoàn chỉnh. Toàn huyện ựã có 74/74 thôn ựã có ựường bê tông ựến tận hộ. Hệ thống thuỷ lợi không ngừng ựược củng cố, hiện toàn huyện có 6 trạm bơm ựầu mối do nhà nước quản lý và 69 trạm bơm cục bộ do ựịa phương quản lý ựã ựáp ứng tốt yêu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Từ năm 2008-2010 toàn huỵên ựã tiến hành xong công tác dồn ựiền ựổi thửa ựất canh tác, sản khi dồn ựiền số thửa bình quân/hộ chỉ còn 3-4 thửa, diện tắch thửa nhỏ nhất ựạt 400m2; cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất ựược nâng cấp góp phần quan trọng vào quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Thực hiện nghị quyết 21/NQ/TƯ của Tỉnh uỷ thì hầu hết các hợp tác xã trước ựây ựã chuyển ựổi hình thức hoạt ựộng, một số HTX mới ựược hình thành, các HTX nông nghiệp trước ựây ựã chuyển từ ựiều hành sản xuất tập trung sang làm dịch vụ các khâu phục vụ kinh tế hộ.
- Về văn hoá- xã hội: Toàn huyện có 14 trường Mầm non, 15 trường Tiểu học, 15 trường THCS, 3 trường THPT, 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên, 1 Trung tâm dạy nghề và 14 trung tâm học tập cộng ựồng, ựáp ứng nhu cầu học tập văn hoá, nâng cao trình ựộ chuyên môn kỹ thuật của nhân dân. đã có 95% trường ựạt chuẩn quốc gia, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập ở tất cả các bậc học. 14/14 xã, thị trấn ựạt chuẩn quốc gia về y tế và có bác sỹ về trạm y tế cùng với Bệnh viện đa khoa và Trung tâm Y tế huyện ựã cơ bản ựáp ứng ựược công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
- Về dân số: Gia Bình là huyện có kết cấu dân số trẻ, dân số toàn huyện hiện nay là hơn 90 ngàn người trong ựó dân số trong ựộ tuổi lao ựộng là hơn sáu mươi ngàn ngườị Mật ựộ dân số của huyện khá cao, ựứng thứ ba trên 6 huyện , 01 thị xã và 01 thành phố. Mặt khác cơ cấu phân bố không ựều, phần lớn lao ựộng tập trung ở khu vực nông thôn là 92,6% tổng số dân, chủ yếu sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp và một phần làm các ngành nghề như mây tre ựan, thêu và chế biến nông sản ...Với nguồn lực lao ựộng trẻ, dồi dào này là cơ hội và ựiều kiện ựể
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38
huyện thực hiện công cuộc cải cách kinh tế nâng cao ựời sống cho người dân nhưng ựây cũng là thách thức cho huyện cần phải giải quyết trong hiện tại và tương lai gần, nhằm hạn chế tỷ lệ thất nghiệp và ổn ựịnh kinh tế chắnh trị và văn hoá của huyện trong thời gian tớị