Tình hình sản xuất rau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 52 - 59)

V. Chắnh quyền

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Tình hình sản xuất rau

4.1.1.1. Diện tắch, cơ cấu diện tắch ựất gieo trồng

Theo số liệu thống kê tại huyện, qua 3 năm (2009-2011) diện tắch gieo trồng có xu hướng giảm. Năm 2009, tổng diện tắch gieo trồng trong toàn huyện là 16.798 ha, ựến năm 2011 giảm xuống chỉ còn 15.929 ha, bình quân 3 năm giảm 2,6%.

Bảng 4.1 Diện tắch và cơ cấu diện tắch một số loại rau của huyện (2009 Ờ 2011)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)

Diễn giải Diện

tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) 10/0 9 11/1 0 BQ (09- 11) Tổng DT cây rau màu 1.463,5 100 1.195,1 100 1.180,7 100 81,7 98,8 89,8

Trong ựó:

Ớt 39,7 2,7 34,6 2,9 20,6 1,7 87,2 59,5 72,0

Cà chua 28,9 2,0 26,4 2,2 25,5 2,2 91,3 96,6 93,9 Xa lát 42,8 2,9 41,5 3,5 39,2 3,3 97,0 94,5 95,7

Nguồn: Báo cáo thống kê của huyện (2009 Ờ 2011)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, tổng diện tắch rau năm 2009 của cả huyện là 1.463 ha (chiếm 8,7% tổng diện tắch gieo trồng), ựến năm 2011, giảm xuống còn 1.180 ha, bình quân 3 năm giảm 10,2%.

Ớt, cà chua, xa lát là 3 loại rau ựược huyện chú ý xếp vào nhóm cây hàng hoá chiến lược, mặc dù diện tắch trồng chưa nhiều so với các loại rau khác như bắ ựỏ, khoai tây, nấm,... nhưng sản phẩm của nó ựược tiêu thụ khá ổn ựịnh thông qua hệ thống các doanh nghiệp thu mua, chế biến ựóng ngay trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

Năm 2009, tổng diện tắch của cả 3 loại rau này ựạt 111,4 ha, chiếm 7,6% diện tắch gieo trồng các cây raụ Qua các năm, diện tắch này có xu hướng giảm (bảng 4.1), trong ựó ớt có tốc ựộ giảm mạnh nhất, diện tắch của loại cây này năm 2011 chỉ còn 20,6 ha, giảm gần 50% so với năm 2009.

- đối với hộ gia ựình

Quy mô diện tắch ựất canh tác nông nghiệp của của các hộ gia ựình trong huyện nói chung ựều mang tắnh nhỏ lẻ, manh mún, trung bình chỉ khoảng 0,06 ha/ngườị Trong khi ựó, trên thực tế không phải diện tắch ựất nào cũng có thể sản xuất ựược raụ Theo số liệu ựiều tra của các hộ trồng rau cho thấy, diện tắch bình quân của các hộ này cũng chưa vượt quá 0,08ha bảng 4.2).

Bảng 4.2 Quy mô diện tắch của các hộ trồng rau qua 3 năm 2009-2011 Diện tắch BQ/hộ (ha So sánh (%) Loại rau 2009 2010 2011 10/09 11/09 BQ (09-11) ớt 0,065 0,061 0,043 94,4 70,6 81,6 Cà chua 0,058 0,054 0,047 93,8 86,7 90,1 Xa lát 0,076 0,076 0,065 100,0 85,7 92,6

Nguồn: Báo cáo thống kê của huyện (2009 Ờ 2011) - đối với hộ sản xuất tổng hợp (hộ SXTH)

Một ựặc trưng của các hộ sản xuất tổng hợp trong huyện là diện tắch ựất ựai của các hộ thường ựược hình thành từ việc chuyển ựổi diện tắch từ các ựồng ruộng trũng, năng suất thấp. Loại hình hộ này thường là hộ sản xuất tổng hợp, trong ựó chủ yếu là kết hợp chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản với trồng trọt. Quy mô hộ ựều nhỏ, trong tổng số 15 hộ sản xuất tổng hợp của huyện thì quy mô diện tắch lớn nhất cũng chỉ khoảng 3,5ha và chủ yếu là diện tắch ao ựầm. Lao ựộng thường là của gia ựình, một số là thuê theo thời vụ. Do vậy, ựối với các hộ này, việc sản xuất rau thường là mang tắnh kết hợp, tận dụng các diện tắch có ựược. Qua số liệu ựiều tra của 10 hộ, diện tắch lớn nhất cũng chỉ ựạt 0,17/hộ. Quy mô diện tắch trung bình của 3 loại rau nghiên cứu ựược thể hiện qua Bảng 4.3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Bảng 4.3 Quy mô diện tắch sản xuất rau của các hộ sản xuất tổng hợp huyện Gia Bình Diện tắch BQ/hộ SXTH (ha) So sánh (%) Loại rau Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 10/09 11/11 BQ (09-11) Ớt 0,094 0,079 0,065 84,62 81,82 83,2 Cà chua 0,090 0,083 0,079 92,00 95,65 93,8 Xa lát 0,101 0,086 0,083 85,71 95,83 90,6

Nguồn: Báo cáo thống kê của huyện (2009 Ờ 2011)

Kết quả cho ta thấy, diện tắch gieo trồng hàng năm của các hộ sản xuất tổng hợp ựối với rau cũng có xu hướng giảm.

4.1.1.2. Năng suất, sản lượng của một số loại rau của huyện

Mặc dù với chất ựất và thời tiết phù hợp, cùng với việc ứng dụng các công nghệ giống, kỹ thuật mới vào sản xuất, năng suất cây rau của huyện nhìn chung khá ổn ựịnh và tăng hàng năm (riêng chỉ có xa lát xuất khẩu do ảnh hưởng của thời tiết mưa nhiều, nên năm 2011 năng suất có giảm hơn so với năm 2010, nhưng vẫn cao hơn so với năm 2009).

Bảng 4.4 Năng suất và sản lượng một số cây rau huyện Gia Bình

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh sản lượng (%) Loại rau NS (tấn/ha) SL (tấn) NS (tấn/ha) SL (tấn) NS (tấn/ha) SL (tấn) 10/09 11/10 BQ (09-11) Ớt 23,25 923 25,99 899,3 27,69 570,4 97,4 63,4 78,6 Cà chua 16,03 463,3 18,56 490 19,27 491,4 105,7 100,2 102,9 Xa lát 28,78 1.231,8 31,88 1.323 29,19 1.144,2 107,4 86,4 96,3

Nguồn: Báo cáo thống kê của huyện (2009 Ờ 2011)

Sản lượng rau sản xuất trong huyện hàng năm cũng có xu hướng tăng lên, thể hiện rõ nhất là ựối với cây cà chua, bình quân 3 năm sản lượng tăng khoảng 3%. Tuy nhiên, ựối với cây ớt, do diện tắch giảm ựáng kể, nên mặc dù năng suất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

bình quân 3 năm có tăng 9,1%, nhưng tổng sản lượng trong toàn huyện vẫn giảm tương ứng là 21,4% (bảng 4.4).

4.1.1.3. Vốn ựầu tư sản xuất của các hộ

Khi sản xuất rau, các hộ sản xuất phải ựầu tư ra một khoản tài chắnh nhất ựịnh, ựặc biệt là ựối với các hộ sản xuất chuyên canh, xác ựịnh lấy cây rau làm ựối tượng sản xuất chắnh. Các khoản chi phắ bao gồm tiền giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn phải ựầu tư vào sản xuất. Thực tế trong những năm qua, thị trường không ổn ựịnh, giá vật tư ựầu vào luôn tăng cao, càng làm cho người sản xuất gặp khó khăn khi mà nguồn lực tài chắnh của các hộ là có hạn.

Kết quả ựiều tra cho thấy, ựể ựầu tư cho 01ha diện tắch, ựối với cả 3 loại rau ớt, xa lát và cà chua, chưa tắnh chi phắ lao ựộng, người sản xuất phải ựầu tư ra một khoản chi phắ khoảng 28 triệu ựồng. Với hộ gia ựình họ thường có quan niệm lấy công làm lãi, trong khi ựó ựối với các hộ sản xuất tổng hợp, họ phải ựi thuê lao ựộng, lãi của họ chỉ ựược tắnh khi ựã trừ ựi khoản chi phắ nàỵ Tổng chi phắ tắnh ựược dao ựộng trong khoảng 1,5 triệu ựồng/sào (bảng 4.5).

Bảng 4.5 Chi phắ sản xuất một số loại rau tại huyện Gia Bình

đVT: 1000 ự/sào Ớt Cà chua Xa lát TT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 1 Chi phắ vật chất 744,7 873,3 884 631,7 720 766,3 379,5 445,4 485 Trong ựó: Giống 140,7 150,5 160 120 125 130 50 75 80 Phân bón 392 458,5 464 250 300 335 200 220 250 Thuốc BVTV 92 123,8 110 140,7 160 156,3 15 20 25 2 Chi khác 120 140,5 150 121 135 145 114,5 130,4 130 3 Chi phắ lao ựộng 620 795 810 661,5 720 735 480 560 610 Tổng cộng 1.485 1.809 1.844 1.414 1.575 1.646 974 1.136 1.225

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

4.1.1.4. Tình hình tổ chức sản xuất

Sản xuất rau của huyện Gia Bình thường ựược tổ chức dưới dạng hộ gia ựình là chủ yếu, mọi vấn ựề từ ựịnh hướng sản xuất ựến kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm ựều do hộ gia ựình chủ ựộng.

Trên thực tế, ựối với hình thức tổ chức sản xuất này có ưu thế là các hộ có thể tự chủ ựộng trong việc bố trắ sản xuất, tận dụng lao ựộng của gia ựình mình, nhưng nó lại thường dẫn ựến việc sản xuất không tập trung, không theo quy hoạch của huyện, hiện tượng sản xuất mang tắnh tự phát diễn ra khá phổ biến. Việc ựịnh hướng của chắnh quyền xã, huyện ựối với việc bố trắ, quy hoạch sản xuất, mà việc sản xuất của các hộ chủ yếu dựa vào tắn hiệu thị trường (theo kinh nghiệm của hộ) là chủ yếu, người nông dân ựổ xô ựi trồng các loại cây mà họ thấy có lời của năm trước, dẫn ựến năm sau lại gặp phải ế ẩm, không bán ựược.

Việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất ựối với hình thức sản xuất hộ gia ựình cũng rất hạn chế, chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm là chắnh, hoặc bắt chước nhau, rất ắt hộ gia ựình chủ ựộng tìm ựến cán bộ khoa học, khuyến nông, và cũng rất ngại ngần khi áp dụng thử nghiệm một ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.

Ngoài mô hình sản xuất hộ gia ựình, mô hình sản xuất hộ sản xuất tổng hợp cũng ựang ựược phát triển trên ựịa bàn huyện, tuy nhiên tốc ựộ phát triển chậm. So với sản xuất hộ gia ựình, ựối với các hộ SXTH, việc tổ chức sản xuất thường có quy mô, ựịnh hướng hơn. Trong sản xuất nông nghiệp mang tắnh hàng hoá nói chung, hợp tác xã có vai trò rất quan trọng. Qua tổng hợp trên ựịa bàn huyện, mặc dù hầu hết các xã ựều có từ 4-5 hợp tác xã, nhưng hoạt ựộng của các hợp tác xã này rất kém hiệu quả. Có ựến trên 90% hợp tác xã ựược chuyển ựổi từ mô hình hợp tác xã kiểu cũ (HTX toàn dân), xã viên không góp vốn ựiều lệ (thường coi vốn, tài sản khi chuyển ựổi là vốn góp của xã viên) sang HTX kiểu mới do chắnh xã viên góp vốn và làm chủ, Hợp tác xã chủ yếu chỉ ựáp ứng ựược các khâu dịch vụ làm ựất, nước, bảo vệ thực vật, còn lại các khâu khác ựều do các xã viên tự lo là chủ yếụ Hợp tác xã chưa thực sự trở thành Ộbà ựỡỢ của các hộ xã viên, không có hợp tác xã ựịnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

hướng sản xuất cho xã viên, hay hỗ trợ, cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cho xã viên trong việc tổ chức sản xuất raụ

Xuất phát từ việc sản xuất hộ gia ựình là chủ yếu, mô hình hộ SXTH chưa thực sự phát triển, vai trò HTX thì mờ nhạt, kết hợp với những khó khăn, bất lợi do thời tiết, thị trường mang lại, nên việc sản xuất rau của nông dân phần lớn là mang tắnh xen canh, gối vụ (ựược tập trung vào vụ ựông). Một ắt số hộ sản xuất chuyên canh và thường rơi vào các hộ có diện tắch ở bãi bồi, ven sông, ựất cao thắch hợp với sản xuất raụ Có thể nói, mặc dù là có nhiều tiềm năng, lợi thế, nhưng việc tổ chức sản xuất rau của huyện còn hết sức hạn chế, chưa thực sự trở thành vùng sản xuất tập trung với quy mô lớn mang tắnh hàng hoá.

4.1.1.5. Kết quả sản xuất một số loại rau

Trong những năm gần ựây, người sản xuất rau thường có lãi, tuy nhiên không ổn ựịnh, kết quả ựạt cao hay thấp còn phụ thuộc vào yếu tố thị trường, giá cả. đối với giá bán các loại rau trên thị trường thường có quy luật chung, ựó là giá cao vào ựầu vụ và cuối vụ, còn giá chắnh vụ thường xuống thấp. đây cũng là ựặc ựiểm, là yếu tố thường dẫn ựến thiệt hại cho người sản xuất khi mà công nghiệp chế biến của chúng ta chưa phát triển, hệ thống tiêu thụ còn nhiều vấn ựề bất cập, ựặc biệt ựối với hộ sản xuất tự phát, không có liên kết, hoặc không có hợp ựồng tiêu thụ với các doanh nghiệp thu mua, chế biến từ trước.

Theo giá bán bình quân của các năm, trên một ựơn vị diện tắch, các hộ sản xuất rau thường có thu nhập bình quân từ 28Ờ 55 triệu ựồng/hạ Trong nhóm 3 loại cây nghiên cứu, cây ớt thường ựem lại giá trị sản xuất và lợi nhuận cao nhất, còn thấp nhất là cây xa lát (Bảng 4.6). Tuy nhiên, ựối với cây ớt và cây xa lát thì chi phắ sản xuất, cũng như ựầu tư công lao ựộng thường lại ở mức cao hơn.

Thông qua kết quả ựiều tra tình hình sản xuất rau tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh và thực tế sản xuất rau hiện nay cho thấy: diện tắch rau màu không tăng do tác ựộng bởi những yếu tố sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

Bảng 4.6 Kết quả sản xuất một số loại rau tắnh trên 1 sào

đVT: 1000 ự

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)

Loại rau GO Pr GO Pr GO Pr 10/09 11/10 BQ (09-11) Ớt 2.464 1.317 2.968 1.599 2.082 664 121,4 41,5 71,1 Cà chua 3.451 2.087 4.018 2.350 4.206 2.512 112,6 106,9 109,7 Xa lát 2.587 1.152 3.387 1.826 3.719 2.097 158,5 114,8 134,9

Nguồn: Báo cáo thống kê của huyện (2009 Ờ 2011)

Thứ nhất, do chủ trương chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất hàng năm. Việc chuyển ựổi diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp sang mục ựắch công nghiệp và nhà ở hàng năm ựã lấy ựi một phần ựất không nhỏ, bình quân mỗi năm khoảng 0,1% diện tắch, trong ựó có cả những diện tắch ựất cao có khả năng canh tác raụ

Thứ hai, do việc sản xuất không hiệu quả, bấp bênh. Do thị trường sản phẩm rau không ổn ựịnh, giá chi phắ vật tư ựầu vào liên tục biến ựổi tăng trong những năm qua, làm cho giá thành sản xuất tăng cao, nhiều lúc làm cho người nông dân chóng mặt. Trong khi ựó giá bán của các sản phẩm lại không tăng, thậm chắ nhiều khi rớt giá, rau không bán ựược, ựã có nhiều trường hợp rau phải ựổ ựi, làm cho người nông dân thua thiệt. Tình trạng ựược mùa mất giá, mất mùa giá cao nhưng không có sản phẩm bán thường xuyên lặp ựi lặp lại ựã khiến người nông dân chán nản, không thiết tha, gắn bó với sản xuất. đây cũng là thực tế ựáng lo ngại ựang diễn ra trong cả nước, khi mà chúng ta ựang có chủ trương hướng tới một nền sản xuất hàng hoá...

Thứ ba, do cơ cấu lực lượng lao ựộng trong nông thôn có sự thay ựổị Hiện nay, thanh niên nông thôn ựang có xu hướng lên thành phố, hoặc các khu công nghiệp ựể tìm kiếm việc làm ựể có thu nhập cao hơn, lao ựộng nông thôn còn lại thường chỉ là trẻ em, người trung, cao tuổi và phụ nữ, lực lượng lao ựộng này thường chỉ ựảm ựương những công việc chắnh trong sản xuất nông nghiệp,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

sản xuất rau ựòi hỏi lao ựộng thường xuyên và công sức ựã bi hạn chế.

Thứ tư, trong sản xuất rau chưa hình thành ựược vùng sản xuất chuyên canh tập trung, ựại diện áp dụng công nghệ hiện ựạị Quy trình sản xuất theo hướng sản xuất rau an toàn chưa ựược quan tâm thực hiện, chưa tạo ựược thương hiệu ựối với bất cứ sản phẩm rau nào mang tắnh ựặc trưng ựại diện cho vùng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)