V. Chắnh quyền
1. Hộ gia ựình 20 2 96 21 17 2 85
4.2.5. Một số tồn tại trong hoạt ựộng liên kết sản xuất, tiêu thụ rau tại huyện Gia Bình
thành mối liên kết Ộ bốn nhàỘ: nhà nông- nhà khoa học- nhà nước và nhà doanh nghiệp, trong ựó ựã hình thành mối liên kết giữa người sản xuất và người tiêu thụ, thông qua các mối liên kết này tạo tiền ựề cho việc phát triển sản xuất rau theo hướng gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.
4.2.5. Một số tồn tại trong hoạt ựộng liên kết sản xuất, tiêu thụ rau tại huyện Gia Bình Gia Bình
ạ Tồn tại:
Hình thức liên kết chưa phong phú: Tại huyện tồn tại phổ biến là mối liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ mà trung gian là HTX. Mô hình liên kết giữa ba nhà, bốn nhà còn lỏng lẻọ
Nội dung liên kết chưa phong phú mới chỉ ựơn thuần là liên kết trong việc cung cấp một số dịch vụ, vật tư ựầu vào và bao tiêu sản phẩm ựầu ra chứ các nội dung liên kết khác như: ựào tạo nguồn nhân lực, liên kết trong quá trình sản xuất (cách thức sản xuất, chuyên môn hoá trong sản xuất,Ầ); Mở rộng qui mô sản xuất, áp dụng khoa học, kỹ thuật; Liên kết trong phát triển thương mại - dịch vụ (Liên kết trong các khâu nhập sản phẩm ựầu vào, giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu Ầ); Liên kết trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77
phát triển cơ sở hạ tầng (Cùng xây dựng, quản lý cơ sở hạ tầng chung bao gồm cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩmẦ) chưa ựược phát triển.
Vai trò của các chủ thể tham gia liên kết là chưa rõ ràng:
Về chắnh quyền ựịa phương: Mới thực hiện chức năng là hoạch ựịnh chắnh sách chứ chưa triển khai ựược chắnh sách vào cuộc sống. Nhìn chung còn thiếu sự chỉ ựạo tập trung của các cấp uỷ đảng, chắnh quyền, sự tham gia hệ thống chắnh trị trong việc ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến; xây dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ, phù hợp trong ựiều kiện kinh tế thị trường, nhất là: công tác quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu và chế biến nông sản còn nhiều yếu kém, hiệu quả thấp; công tác chỉ ựạo, ựiều hành còn nhiều lúng túng trong xử lý các vấn ựề cụ thể của kinh tế thị trường, nhất là khi giá cả nông sản xuống thấp; chưa thường xuyên tổng kết, sơ kết các mô hình, ựiển hình nhân tố mới, nhất là mô hình liên kết nông - công - dịch vụ trên ựịa bàn huyện và các cấp chắnh quyền chưa phát huy ựược vai trò quản lý, hướng dẫn; ựặc biệt là tổ chức thị trường và tổ chức sản xuất ở nông thôn.
Về phắa các nhà khoa học: Các hoạt ựộng nghiên cứu khoa học áp dụng cụ thể với ựiều kiện khắ hậu, thổ nhưỡng của ựịa phương còn ắt mà chủ yếu là hoạt ựộng thông tin khoa học công nghệ do nguồn vốn và khả năng ựầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế.
Về phắa các doanh nghiệp, HTX: đa số chưa quan tâm thực sự ựến lợi ắch của các hộ nông dân. Doanh nghiệp ngại ựầu tư ứng trước, lại chưa có ựủ cán bộ kỹ thuật ựể hướng dẫn hộ nông dân sản xuất (vì sợ gặp rủi ro, không thu hồi ựược vốn), có khi mất thị trường tiêu thụ sản phẩm hoặc khi giá thị trường thấp hơn giá hợp ựồng ựã phá vỡ hợp ựồng hoặc làm khó, ép cấp, ép giá nông dân. Vì vậy vẫn còn xảy ra tình trạng tranh chấp giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các doanh nghiệp với hộ nông dân.
Về phắa các hộ nông dân: Chưa nhận thức rõ ựược lợi ắch của việc liên kết, thường chạy theo lợi nhuận trước mắt. Bên cạnh ựó sự nhận thức trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78
việc kắ kết hợp ựồng của hộ nông dân với các doanh nghiệp còn mức ựộ và tuỳ tiện, nên còn xẩy ra trường hợp nông dân không thực hiện ựúng hợp ựồng, nếu giá thị trường cao hơn thì bán cho thương lái, nếu giá thấp thì mới bán cho doanh nghiệp.
Mặt khác nhiều hộ nông dân còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nhà nước, nên chưa tự huy ựộng nguồn lực ựể ựầu tư phát triển sản xuất và giảm giá thành.
b. Nguyên nhân của tồn tại
* Nguyên nhân khách quan
Nền nông nghiệp của huyện Gia Bình có xuất phát ựiểm thấp, quy mô sản xuất nhỏ, manh mún; cơ sở hạ tầng kinh tế và kỹ thuật trong nông nghiệp, nông thôn còn thấp kém ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến sự liên kết giữa doanh nghiệp chế biến và vùng nguyên liệụ
* Nguyên nhân chủ quan
(1) Trình ựộ sản xuất của hộ nông dân còn thấp, tắnh tự phát, tự cấp, tự túc trong sản xuất còn nặng nề. Quy mô sản xuất của các hộ gia ựình còn manh mún và nhỏ lẻ, bình quân mỗi hộ gia ựình trồng rau khoảng 0,07 ha; bản thân người nông dân trong huyện chưa thực sự mặn mà với hoạt ựộng liên kết, do bản thân họ chưa nhận thức ựầy ựủ về những lợi ắch của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ. Do thiếu kiến thức về thị trường nên khi có sự biến ựộng về giá cả, cần có sự ựiều chỉnh hợp ựồng từ hai phắa thì nông hộ luôn có thái ựộ hoài nghi về các doanh nghiệp, xắ nghiệp chế biến và cho rằng các cơ sở ựó ựang Ộlạm dụngỢ họ ựể thu ựược những lợi ắch cao hơn.
(2) Việc quy hoạch ựất ựai cho sản xuất nông nghiệp còn manh mún, thiếu chiến lược tổng thể, thiếu những cơ sở tắnh toán khoa học kể cả dự báo xu hướng phát triển nông nghiệp của ựịa phương.
Chưa xây dựng ựược mô hình sản xuất nông nghiệp có quy mô lớn theo hướng gắn nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trên ựịa bàn; trong ựó doanh nghiệp chế biến làm nòng cốt, ựầu tầu hướng dẫn, giúp ựỡ các hộ nông dân, tổ chức kinh tế tập thể và các thành phần kinh tế phát triển sản xuất hàng nông sản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79
có chất lượng.
Bản thân doanh nghiệp chế biến còn ở quy mô nhỏ, chưa ựủ sức vươn ra hoạt ựộng trên toàn ựịa bàn và các thị trường khác. đồng thời, hộ nông dân chưa ựược chú trọng ựúng mức, các doanh nghiệp chưa ựem lại lợi ắch hài hoà, bình ựẳng giữa doanh nghiệp với hộ nông dân.
Một thực tế là Công ty TNHH Vạn đạt, Công ty chế biến thực phẩm- thuộc Tập đoàn DABACO (Bắc Ninh), Công ty cổ phần nông sản Bắc Ninh ... thực hiện hợp ựồng mua nguyên liệu sản xuất còn thông qua hợp tác xã nông nghiệp của các xã, bản thân người nông dân chưa thực sự ựược tiếp cận với hợp ựồng dưới dạng văn bản mà họ mới chỉ thực hiện hợp ựồng miệng với HTX, HTX mới ký hợp ựồng với doanh nghiệp, chưa có nông dân dám ựứng ra ký hợp ựồng với doanh nghiệp.
(4) Các hình thức, biện pháp liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến và hộ nông dân sản xuất còn lỏng lẻo, thiếu chế tài hữu hiệu ựảm bảo tắnh thực thi nghiêm túc của liên kết qua hợp ựồng. Chưa có những quy ựịnh và cơ sở pháp lý ựủ mạnh ựể xử lý các trường hợp vi phạm hợp ựồng, bảo ựảm tôn trọng cam kết trong hợp ựồng kinh tế giữa cơ sở chế biến với người sản xuất nguyên liệụ
Hầu hết các cơ sở chế biến còn thu mua nông sản thông qua cấp trung gian (thương lái, ựại lý) dẫn ựến tình trạng tranh mua, tranh bán, ép cấp và ép giá ựối với nông dân, nhưng chưa ựược khắc phục kịp thời; Vì vậy, hoạt ựộng của mô hình liên kết giữa doanh nghiệp chế biến với người sản xuất nông sản chưa thực sự ổn ựịnh, hiệu quả.
Mặt khác tình trạng doanh nghiệp lấy những lý do về kiểm ựịnh chất lượng ựể hạ cấp, hạ giá sản phẩm ựã làm cho hộ nông dân rất bức xúc. Khi các bên ựã mất lòng tin, không tương ựồng lợi ắch thì rất khó thực hiện liên kết, hợp tác lâu dài, bền vững.
(5) Việc sử dụng các nguồn lực hỗ trợ như hỗ trợ ựào tạo còn có sự chồng chéo, rất nhiều Sở tham gia ựào tạo cùng một chương trình gây lãng phắ nguồn lực và hiệu quả triển khai thấp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80
tục rườm rà gây khó khăn cho các hộ trong việc tiếp cận các nguồn vốn ưu ựãị đối với các tổ chức cung cấp tắn dụng và ngân hàng thực sự chưa mạnh ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp, một mặt sợ gặp rủi ro, không thu hồi ựược vốn, lãi; mặt khác bản thân các ngân hàng, cơ quan tắn dụng không ựủ lực lượng ựể theo sát các hợp ựồng sản xuất khi các bên ựã ký kết.
Tóm lại, hoạt ựộng liên kết sản xuất Ờ tiêu thụ theo hợp ựồng tại ựịa bàn huyện Gia Bình bước ựầu ựã có kết quả: Hộ nông dân ựã có ựầu ra ổn ựịnh cho sản phẩm và ựược ựảm bảo trước. Họ yên tâm ựầu tư vào sản xuất, mở rộng ựược qui mô sản xuất, giảm thiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ (nhất là trong tiêu thụ sản phẩm hàng hoá), giảm ựược chi phắ sản xuất. đối với doanh nghiệp ựã tạo ra ựược một luồng ựầu vào tương ựối ổn ựinh về số lượng và chất lượng theo ựúng yêu cầu của sản xuất. đối với chắnh quyền có sự chủ ựộng trong công tác chỉ ựạo sản xuất. Tạo ra môi trường, ựiều kiện kinh tế, xã hội phát triển.Kiểm soát ựược vấn ựề môi trường và sự ô nhiễm cũng như chất lượng an toàn sản phẩm nông nghiệp.
Tuy nhiên hoạt ựộng liên kết vẫn còn một số tồn tại, tắnh liên kết của các chủ thể vẫn chưa vào cuộc sống; các quan hệ giữa các chủ thể chưa Ộmặn màỢ là vì: Quan hệ liên kết mới thiết lập trên trách nhiệm nhiều hơn là lợi ắch; ựồng thời mối quan hệ này ựang như là sự giúp ựỡ, bao cấp chứ chưa phải là ựối tác cùng lợi ắch, nên chưa khuyến khắch các nhà tham gia một cách tự nguyện. Chắnh vì vậy, làm cho liên kết còn rất lỏng lẻo, chưa tác ựộng mạnh vào sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá.