LKkhông c ng vn LK c ng v n

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 74 - 81)

V. Chắnh quyền

H LKkhông c ng vn LK c ng v n

DNCB T th ng Ch Gia ình Trang tr i H không LK H LK không c ng v n H LK c ng v n DNCB T th ng Ch Gia ình Trang tr i H không LK 100% 100% 25,7% 34,5% 36,3% 3,5% 27,4% 4,5% 68,1% Hộ LK không ựược ứng vốn Hộ LK ựược ứng vốn DNCB thương Chợ Gia ựình Hộ sản xuất tổng hợp Hộ không LK

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

Với tỷ lệ tương ựối trên sơ ựồ 4 cho thấy, sản phẩm ớt thu hoạch của các hộ tham gia liên kết ựược ứng vốn và các hộ SXTH ựều ựược tiêu thụ qua kênh doanh nghiệp chế biến (100%). đối với những hộ liên kết nhưng không ựược ứng vốn và các hộ sản xuất tự do thì sản lượng ớt ựầu ra chủ yếu ựược bán qua các ựối tượng tư thương và tiêu thụ tại chợ.

Tình hình tiêu thụ cà chua ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.2

100100 100 15,7 30,4 63,4 51 22,9 15,4 3,2 0 20 40 60 80 100 120 Hộ ựược ứng vốn Hộ ko ựược ứng vốn Hộ không LK Hộ SXTH Loại hộ Tỷ lệ % Doanh nghiệp CB Tư thương Tại chợ Tiêu dùng gia ựình

Biểu ựồ 4.2 Tỷ lệ tiêu thụ cà chua qua các kênh

Qua biểu ựồ 4.2 trên cho thấy, tỷ lệ cà chua ựầu ra của các hộ tham gia liên kết ựược ứng vốn trước và các hộ SXTH có 100% sản lượng cà chua ựầu ra bán cho các doanh nghiệp chế biến, các hộ liên kết không ựược ứng vốn và các hộ sản xuất tự do có tỷ lệ cà chua ựầu ra bán qua kênh tư thương là chủ yếu 51% và 63%, tỷ trọng bán cho các doanh nghiệp chế biến là thấp.

Khác với cà chua và ớt, tỷ lệ xa lát của các hộ liên kết và các hộ SXTH ựạt xấp xỉ 100% ựều tiêu thụ qua các doanh nghiệp chế biến (biểu ựồ 4.3).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68 100 0 100 0 19,5 80,5 100 0 0 20 40 60 80 100 Tỷ lệ % Hộ ựược ứng vốn Hộ ko ựược ứng vốn Hộ không LK Hộ SXTH Loại hộ Doanh nghiệp CB Tư thương Tại chợ Tiêu dùng gia ựình

Biểu ựồ 4.3. Tỷ lệ tiêu thụ xalát qua các kênh

Qua ựiều tra thì ựối với người sản xuất rau khi tham gia liên kết với các doanh nghiệp chế biến bằng hình thức hợp ựồng và ựược doanh nghiệp ứng trước một phần vốn ựể sản xuất, các hộ ựó luôn ựược ựảm bảo bao tiêu nguồn ựầu ra, họ có ựiều kiện hơn trong sản xuất và yên tâm sản xuất, lợi ắch của họ không bị chia sẻ cho các ựối tượng khác (ựối tượng trung gian), cho nên lượng rau của họ chủ yếu ựược tiêu thụ qua kênh doanh nghiệp chế biến, còn những hộ có liên kết nhưng không ựược ứng vốn thì rau ựầu ra của họ bán cho các doanh nghiệp chế biến với tỷ trọng thấp. Tuy nhiên thực tế tồn tại là: Không phải sản phẩm của tất cả các hộ liên kết sản xuất ra ựều bán hết cho các doanh nghiệp chế biến mà sản phẩm họ sản xuất ra vẫn bị tư thương ép cấp ép giá, doanh nghiệp thì từ chối thu mua, hoặc có thu mua thì giá thấp, sản phẩm dư thừa, chất lượng giảm sút, giá cả bấp bênh...tất cả những tồn tại này ựều do sự lỏng lẻo trong liên kết.

Có tới 95,2% hộ gia ựình trong tổng số hộ ựiều tra ựều cho rằng, ựể tham gia liên kết, họ sẵn sàng cùng nhau hợp tác, ựầu tư sản xuất ựể tạo ra vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, tuy nhiên ựiều họ mong muốn nhất là sản phẩm của họ sản xuất ra ựược thu mua hết, với mức giá hợp lý, kể cả khi thị trường có biến ựộng, ựảm bảo có lợi nhuận cao hơn so với cây trồng khác. 100% người trong số họ cho rằng cần ựược ký kết hợp ựồng và có cam kết của doanh nghiệp, hoặc cơ sở thu mua và họ cũng sẽ cam kết thực hiện ựúng hợp ựồng, tuy nhiên cần có sự

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

tham gia của chắnh quyền, ựể ựảm bảo tắnh khả thi của hợp ựồng.

4.2.3.2. đối với doanh nghiệp

Cả 3 doanh nghiệp ựược ựiều tra ựều cho rằng, họ rất cần có một nguồn nguyên liệu ựủ và ổn ựịnh, họ sẵn sàng liên kết và ký hợp ựồng với người sản xuất, sẵn sàng tham gia cùng với các tổ chức chắnh quyền, ựoàn thể ựể cùng với người nông dân xây dựng ựược vùng nguyên liệụ Tuy nhiên, nguồn vốn tài chắnh này ựều có hạn, quy mô thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừạ Tổng mức vốn ựầu tư của các doanh nghiệp này cho sản xuất rau của các hộ vào khoảng 400 triệu ựến 1,5 tỷ ựồng/năm.

Các doanh nghiệp thường ựầu tư thông qua hình thức ký hợp ựồng và ứng trước các khoản tiền bao gồm: 50% tiền giống, thuốc BVTV, chi phắ chuyển giao công nghệ kỹ thuật. Tuy nhiên, doanh nghiệp không trực tiếp giao tiền cho hộ gia ựình mà thông qua HTX. Doanh nghiệp thông qua Ban Chủ nhiệm HTX thông báo chủ trương ựến các hộ xã viên trồng rau, sau ựó lập danh sách và ký hợp ựồng có xác nhận của HTX. Trên cơ sở ựó doanh nghiệp mới giao tiền. Tuy nhiên, qua phản ánh của các doanh nghiệp, từ năm 2011 mức ựầu tư ựối với một số doanh nghiệp xuất khẩu như Công ty TNHH Vạn đạt, Công ty chế biến thực phẩm DABACO có phần thấp hơn, doanh nghiệp không dám mở rộng vùng sản xuất liên kết vì bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu, nguồn vốn sản xuất, kinh doanh bị thu hẹp (thông thường các ựối tác xuất khẩu thường ứng trước cho doanh nghiệp 30% giá trị hợp ựồng thì nay chỉ còn là 10%- chủ yếu là ứng giống).

Mối liên kết giữa doanh nghiệp và người sản xuất thông qua hình thức ựầu tư trên là rất tốt và khuyến khắch ựược người sản xuất. Tuy nhiên, trên thực tế người nông dân trong huyện lại không mặn mà tham gia, nếu có tham gia liên kết thì hiện tượng hộ gia ựình không bán cho các doanh nghiệp chế biến khi giá của nông sản cao hơn giá trong hợp ựồng. Trong tổng số vốn ựầu tư liên kết trên, thực tế ựầu tư tại các xã trong huyện chỉ chiếm khoảng trên 30%, còn lại doanh nghiệp lại phải tìm nơi khác ngoài ựịa bàn huyện, tỉnh ựể ựầu tư.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

Mặc dù là doanh nghiệp chế biến nông sản, nguồn nguyên liệu ựầu vào là rất quan trọng và cần ựược chủ ựộng, tuy nhiên cả 3 doanh nghiệp ựược nghiên cứu này ựều không thể chủ ựộng ựược nguyên liệụ

Hình thức thu mua của doanh nghiệp ựối với sản phẩm ớt, cà chua, xa lát xuất khẩu bằng ba hình thức chắnh (Bảng 4.11)

Bảng 4.11 Số lượng, cơ cấu thu mua một số loại rau của doanh nghiệp chế biến năm 2011 Công ty nông sản Bắc Ninh Công ty TNHH Vạn đạt Công ty chế biến thực phẩm DABACO TT Hình thức

thu mua Số lượng

(tấn) Cơ cấu (%) Số lượng (tấn) Cơ cấu (%) Số lượng (tấn) Cơ cấu (%) Ớt 1.800 100 1.150 100 832 100 Qua HTX 459 25,5 236 20,5 225 27,0 Trực tiếp 144 8 35 3 47 5,6

Qua thu gom 1.197 66,5 880 76,5 560 67,3

IỊ Cà chua 2.450 100 2.100 100 2.213 100

Qua HTX 355 14,5 336 16 221 10,0

Trực tiếp 127 5,2 116 5,5 116 5,2

Qua thu gom 1.967 80,3 1.649 78,5 1.876 84,8

IIỊ Xa lát XK 1.000 100 2.500 100 2.127 100

Qua HTX 655 65,5 1.763 70,5 1.356 63,8

Trực tiếp 85 8,5 250 10 213 10,0

Qua thu gom 260 26 488 19,5 558 26,2

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2011

đối với các trường hợp không ký hợp ựồng, doanh nghiệp thu mua trực tiếp sản phẩm của các hộ tại trụ sở của doanh nghiệp, hoặc tại một ựịa ựiểm nào ựó thuận tiện ựóng trên ựịa bàn các xã, cơ cấu thu mua qua hình thức này chiếm từ 3 Ờ 10% cho cả ba loại raụ

Doanh nghiệp thu mua lại sản phẩm từ các ựối tượng thu gom, quan hệ giữa doanh nghiệp với ựối tượng mua gom này có từ trước, ựối tượng mua gom thường thoả thuận mức giá mua và bán với doanh nghiệp, sau ựó xuống trực tiếp các hộ ựể thu mua mang về bán lại cho các doanh nghiệp, lượng rau thu mua qua hình thức này ựối với ớt và cà chua là chủ yếu và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số lượng ựầu vào cho sản xuất là từ 60% ựến 80%. Riêng sản phẩm xa lát các kênh thu mua của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

doanh nghiệp hầu hết qua kênh ký hợp ựồng giữa HTX và doanh nghiệp

Riêng ựối với các HTX, trong việc tiêu thụ sản phẩm ựầu ra cho các hộ nông dân các HTX mới chỉ dừng ở mức ựóng vai trò trung gian kết nối giữa nông dân với doanh nghiệp chứ chưa có sự liên kết với nhau hỗ trợ bao tiêu sản phẩm cho hộ nông dân. Việc các HTX không khảo sát nghiên cứu thị trường mà chỉ trông chờ vào một số ựầu mối doanh nghiệp sẵn có tại ựịa phương dẫn ựến tình trạng nông dân bị ép giá, sản phẩm phải ựi qua nhiều ựầu mối làm tăng giá thành sản phẩm gây thiệt hại ựến lợi ắch của người nông dân. Trong khi ựó, các HTX hoàn toàn có thể tạo ra một liên kết ngang ựể tận dụng qui mô về vốn, kinh nghiệm thị trường nhằm ựưa sản phẩm trực tiếp từ tay nông dân ựến tay người tiêu thụ ựể gia tăng ựược lợi ắch của nông dân và người tiêu dùng.

4.2.3.3. đối với chắnh quyền

Sự tham gia của các tổ chức chắnh quyền ựối với hoạt ựộng liên kết tiêu thụ một số loại rau hầu như là không nhiềụ Chắnh quyền ựịa phương chủ yếu thực hiện chức năng ban hành chắnh sách nhưng còn hạn chế trong việc triển khai ựưa chắnh sách vào cuộc sống. Chưa thực sự hỗ trợ các doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân trong hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm rau như: Nghiên cứu phát triển thị trường rau, xây dựng thương hiệu rau, quảng bá sản phẩm rau ựến các thị trường mớị Chưa có quy hoạch tổng thể phát triển các vùng sản xuất rau, thiếu sự hỗ trợ các bên liên quan khi có sự tranh chấp. Khi ựược hỏi các cán bộ chắnh quyền thì ựược phản ánh, trên thực tế họ không ựược tham gia tư vấn nhưng khi có phát sinh xảy ra thì họ lại là người phải ựứng ra giải quyết.

Qua phỏng vấn cán bộ chắnh quyền cấp xã cho kết quả là, trong số các hợp ựồng liên kết giữa doanh nghiệp và hộ sản xuất thì chỉ có khoảng trên dưới 10% là có sự tham gia của chắnh quyền xã (xã xác nhận và ựứng ra làm trong tài phân xử). Có một số xã như Thái Bảo, đại Lai chắnh quyền chỉ tham gia liên kết ựược một năm, năm sau họ không tham gia nữa, lý do là họ rất ngại ựứng ra giải quyết các phát sinh, mâu thuẫn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

Về việc tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp và hộ sản xuất, kể cả các cán bộ chuyên môn kỹ thuật, các cấp chắnh quyền mặc dù ựã có sự quan tâm, tuy nhiên mức ựộ vẫn còn rất khiêm tốn do nguồn lực và ựiều kiện cơ sở hạ tầng chưa phát triển. Các chắnh sách ựưa ra vẫn chưa thu hút ựược nhiều các doanh nghiệp hay các nhà ựầu tư về ựầu tư cho ựịa phương...

Chắnh sách về tài chắnh, tắn dụng: trong những năm qua, tỉnh Bắc Ninh ựã có chắnh sách hỗ trợ việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp ựồng cho các doanh nghiệp như: hỗ trợ 100% tiền lãi suất ngân hàng cho toàn bộ số tiền vay ứng trước theo hợp ựồng; hỗ trợ 50% phần chênh lệnh (phần thấp hơn) giữa giá ký hợp ựồng với giá thị trường tại thời ựiểm thu muạ Tuy nhiên, qua thực tế khi ựiều tra các doanh nghiệp cho thấy, hiện vẫn chưa có doanh nghiệp nào nhận ựược khoản kinh phắ hỗ trợ từ chủ trương nàỵ Phần lớn số hộ sản xuất rất khó tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng, thường thì họ phải ựi vay bà con, anh em hoặc các tổ chức khác. Còn ựối với doanh nghiệp thì có thuận lợi hơn, nhưng số vốn họ ựược tiếp cận chưa ựủ lớn và chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tổng vốn ựầu tư kinh doanh của họ. Ngay cả trong ựợt tung ra các gói kắch cầu của Chắnh phủ thời gian qua, trung bình mỗi doanh nghiệp chỉ tiếp cận ựược từ 1 Ờ3 tỷ ựồng với lãi suất ưu ựãị Tuy nhiên, ựây cũng là ựiều kiện tốt ựã cứu vãn khó ựược khăn cho doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng nhất.

4.2.3.4. Tình hình thực hiện hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm rau

Trên ựịa bàn huyện Gia Bình, số hợp ựồng ựược ký kết bằng văn bản không nhiều, nhưng có thể nói, việc thực hiện hợp ựồng ựã ký kết ựược diễn ra khá tốt. Số hợp ựồng bị phá vỡ không nhiều, bởi vì thực tế, những hợp ựồng ựược ký kết phần nhiều cũng ựược xuất phát từ mối quen biết trước, hoặc do người thân giới thiệụ Số lượng hợp ựồng ựược thực hiện ựối với 3 loại rau là khác nhau, (bảng 4.12)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

Bảng 4.12 Tình hình thực hiện hợp ựồng giữa nhà sản xuất và nhà doanh nghiệp chế biến năm 2011

Số lượng Hđ thoả thuận Số lượng Hđ thực hiện

Hđ văn bản Hđ miệng Hđ văn bản Hđ miệng

địa ựiểm nghiên cứu

S.lượng (Hđ) Cơ cấu (%) S.lượng (Hđ) Cơ cấu (%) S.lượng (Hđ) Cơ cấu (%) S.lượng (Hđ) Cơ cấu (%) Ị Xã đại Lai 1. Hộ gia ựình 20 29 10 36 20 34 10 45 2. Hộ SXTH 3 4 3 5 IỊ Xã Nhân Thắng - 1. Hộ gia ựình 18 26 12 43 17 28 7 30 2. Hộ SXTH 3 4 3 5

IIỊ Xã Thái Bảo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)