Tình hình tiêu thụ rau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 59 - 62)

V. Chắnh quyền

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Tình hình tiêu thụ rau

4.1.2.1. Các kênh tiêu thụ rau tại huyện Gia Bình

Tình hình tiêu thụ ớt, cà chua, xa lát tại huyện Gia Bình ựược thực hiện thông qua rất nhiều loại kênh khác nhau ( sơ ựồ 4.1) như:

Loại 1: Kênh tiêu thụ trực tiếp từ người sản xuất ựến người tiêu dùng Với loại kênh này các hộ trồng rau trong huyện thường ựem các sản phẩm của mình ở các chợ, hoặc bán rong bán trực tiếp cho người tiêu dùng với mức giá thường cao hơn, người trồng rau có cơ hội thu ựược lợi nhuận cao hơn, nhưng sẽ tốn nhiều chi phắ và lao ựộng. Do vậy loại kênh không cấp này chỉ phù hợp ựược với những hộ trồng rau quy mô nhỏ và dư thừa lao ựộng.

Loại 2: Người sản xuất rau tiêu thụ rau qua tư thương

Loại kênh này bắt ựầu xuất hiện khi người trồng rau nâng quy mô sản xuất của mình lên trên 1 sào, họ không có ựủ ựiều kiện, hoặc là ngại ựem sản phẩm của mình bán tại các chợ và chấp nhận một phần giá thấp ựi ựể có thể bán cùng lúc ựược nhiều sản phẩm và có ựược khoản tiền lớn thông qua ựối tượng trung gian. đối tượng trung gian có thể là người lái buôn, hay HTX nông nghiệp ựứng lên mua sản phẩm tại ruộng hoặc một ựịa ựiểm tập kết nào ựó giúp các doanh nghiệp chế biến trong huyện. Trong thực tế hiện nay của huyện, tỷ lệ người sản xuất bán nông sản qua kênh này là chủ yếụ Mặt khác người thu gom này có thể bán lại sản phẩm cho các doanh nghiệp chế biến, hoặc là người tiêu dùng.

Loại 3: Kênh bán trực tiếp cho doanh nghiệp thu mua, chế biến

Người trồng rau trong huyện bán thẳng sản phẩm của mình qua các doanh nghiệp chế biến như Công ty TNHH Vạn đạt, Công ty chế biến thực phẩm DABACO, Công ty nông sản Bắc Ninh... mà không qua hai kênh trên ựể có thể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

vừa bán ựược cùng một lúc nhiều sản phẩm mà giá thường ổn ựịnh hơn so với bán qua trung gian. Tuy nhiên, số lượng sản phẩm ựược bán qua kênh này không nhiềụ Doanh nghiệp thu mua sản phẩm thông qua hai hình thức là qua hợp ựồng, hoặc không qua hợp ựồng ựối với người trồng raụ

Loại 4: Tự tiêu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia ựình hàng ngày Người sản xuất rau hàng ngày có thể sử dụng cho bữa ăn hàng ngày từ các sản phẩm mà mình sản xuất ra, tuy nhiên khối lượng tiêu dùng này thực tế chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tổng số lượng sản xuất rạ

(L3) (L2) (L4) (L1) Ti

Sơ ựồ 4.1. Các kênh tiêu thụ rau tại huỵên Gia Bình

4.1.2.2. Số lượng rau ựược tiêu thụ qua các kênh

Như ựã nêu trên, số lượng sản phẩm rau ngoài phần ựể lại cho tiêu dùng gia ựình thì phần lớn ựược bán qua các kênh tiêu thụ khác. Kết quả ựiều tra cho thấy, thông thường số lượng sản phẩm rau ựược bán nhiều nhất là bán qua ựối tượng trung gian, trung bình khoảng trên 60% của tổng khối lượng. Tuy nhiên, ựối với sản phẩm dùng cho chế biến xuất khẩu như xa lát, thì việc bán ở chợ hay qua kênh trung gian là hạn chế hơn, họ thường bán trực tiếp cho các doanh nghiệp thu mua, chế biến. đối với từng loại rau, số lượng cũng như tỷ trọng rau ựược tiêu thụ qua các kênh nhiều hay ắt còn phụ thuộc vào ựặc tắnh của từng loại rau và sức thu mua ựối với từng kênh tiêu thụ. Kết quả số lượng, cơ cấu sản phẩm

Sản xuất T− th−ểng trung gian DNCB Khịc Tiêu thụ nội bộ Người tiêu dùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

rau tiêu thụ qua các kênh ựược phản ánh cụ thể qua bảng 4.7 như sau:

Bảng 4.7 Khối lượng rau của huyện tiêu thụ qua các kênh năm 2011

Ớt Cà chua Xa lát SL Cơ cấu SL Cơ cấu SL Cơ cấu TT Kênh tiêu thụ (tấn) (%) (tấn) (%) (tấn) (%) 1 Tiêu dùng nội bộ 0,2 0.04 7,4 1.51 38,9 3.4 2 Bán trực tiếp cho người TD 2,5 0.44 25,6 5.21 0 0

3 Bán qua tư thương 229,4 40.22 286,2 58.24 0 0 4 Bán trực tiếp cho DN 338,3 59.3 172,2 35.04 780,4 96.6

Tổng 570,4 100 491,4 100 1.144,20 100

Nguồn: Số liệu tắnh toán tổng hợp

Trong bốn kênh tiêu thụ ba mặt hàng rau là: ớt, cà chua, xa lát cho thấy: Kênh tiêu dùng nội bộ luôn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng sản phẩm làm rạ điều ựó phản ánh một thực tế là khi tiến hành sản xuất rau người nông dân không còn khái niệm sản xuất theo kiểu tự cung, tự cấp (nhà không dùng hết mới mang bán ) như ựối với một số loại cây thực phẩm như lúa, ngô... mà bước ựầu ựã sản xuất theo hướng hàng hoá. Còn kênh tiêu thụ bán trực tiếp cho người tiêu dùng thì thường chỉ xảy ra ựối với các loại sản phẩm tiêu thụ thiết yếu hàng ngày của người dân như cà chua (chiếm 5,2%), còn ựối với các sản phẩm như ớt, xa lát thì kênh tiêu thụ này hầu như không có.

Kênh tiêu thụ thông qua tư thương chiếm tỷ trọng tương ựối lớn so với tổng sản lượng các loại cây rau: ớt (40,2%), cà chua (58,2%), còn cây xa lát thì không xảy rạ Việc tiêu thụ thông qua kênh các tư thương thường lớn, nhất là ựối với các cây rau có thị trường tiêu thụ rộng, bởi lẽ tư thương thường thực hiện việc mua bán theo cơ chế linh hoạt theo sát giá cả thị trường, tuỳ theo chất lượng sản phẩm khác nhau sẽ có giá cả khác nhau và nhiều khi tư thương là cứu cánh của nông dân khi mà doanh nghiệp không thực hiện cam kết ban ựầu là mua hết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

sản phẩm của nông dân.

Kênh tiêu thụ qua doanh nghiệp, ựây là kênh tiêu thụ chủ yếu của nông dân ựối với mặt hàng rau thông qua các hợp ựồng ký kết giữa nông dân và doanh nghiệp. Trong 3 loại rau ựiều tra thì cây xa lát là loại rau ựược tiêu thụ chủ yếu qua doanh nghiệp (96,6%) bởi ựây là mặt hàng hầu như không có thị trường tiêu thụ nội ựịa, buộc nông dân phải bán hết sản phẩm làm ra cho doanh nghiệp với giá cả thoả thuận trước nên việc tiêu thụ tương ựối ổn ựịnh; đối với mặt hàng rau là ớt và cà chua thì việc tiêu thụ qua kênh này chiếm tỷ trọng không cao: ớt chiếm 59%, cà chua là 35%. Nguyên nhân là do việc thu mua của doanh nghiệp không theo kịp diễn biến giá cả thị trường nên thường xảy ra tình trạng: khi giá cao hơn giá ký hợp ựồng nông dân thường bán sản phẩm ra ngoài, còn khi giá thị trường xuống thấp thì doanh nghiệp lại không thu mua, tìm cách trì hoãn gây thiệt hại cho nông dân. Trong khi các chế tài ựể xử lý việc vi phạm hợp ựồng là

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 59 - 62)