Đặc ựiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 41 - 44)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. đặc ựiểm tự nhiên

Gia Bình là huyện thuần nông, nằm ở phắa Nam của tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm tỉnh 25Km về phắa Tây Bắc, có toạ ựộ ựịa lý từ 21001Ỗ - 21006Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 106007Ỗ- 106018Ỗ kinh ựộ đông. địa giới hành chắnh gồm: Phắa Bắc giáp huyện Quế Võ; phắa đông giáp tỉnh Hải Dương; phắa Tây giáp huyện Thuận Thành; phắa Nam giáp huyện Lương Tàị Gia Bình có tổng diện tắch ựất tự nhiên 10.779 ha, dân số 92.484 người gồm 14 ựơn vị hành chắnh (13 xã và 1 Thị trấn).

địa hình: Gia Bình nằm trong vùng ựồng bằng, ựây là dải ựất bằng phẳng ựược bồi ựắp bởi hệ thống sông Hồng (gồm sông đuống và sông Thái Bình), có hướng dốc chủ yếu từ Tây Bắc xuống đông Nam. Nơi có ựịa hình cao nhất trong huyện là vùng núi Thiên Thai (núi sót) và nơi có ựịa hình thấp nhất là vùng trũng ven ựê.

điều kiện khắ hậu: Gia Bình mang ựặc trưng chung của khắ hậu miền Bắc Việt Nam là nhiệt ựới gió mùạ Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1300- 1500mm, năm mưa nhiều nhất 2200mm, năm ắt nhất 980mm, ựộ ẩm tương ựối trung bình 80% - 85%. Nhiệt ựộ trung bình năm từ 21 - 240C, tổng tắch nhiệt hàng năm trung bình 84000C - 87000C, nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối 70C, hầu như không có băng giá, sương muốị

Với ựiều kiện cụ thể về nhiệt ựộ, lượng mưa, ánh sáng thấy rằng Gia Bình có ựiều kiện phát triển nhiều loại cây trồng và sản xuất nhiều vụ/năm, tăng hệ số sử dụng ựất ựể có hiệu quả sản xuất ngày càng caọ Mùa ựông với khi hậu khô lạnh làm cho mùa ựông trở thành vụ chắnh có thể trồng ựược nhiều loại rau màu ngắn ngày có giá trị kinh tế cao và xuất khẩụ Yếu tố hạn chế lớn nhất ựối với sử dụng ựất là mưa lớn tập trung theo mùa thường gây ngập úng các khu vực thấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

trũng, uy hiếp hệ thống ựê ựiều và các công trình thuỷ lợi, mùa khô lượng mưa ắt, có những thời kỳ khô hanh kéo dài 15 - 20ngày, khô hanh trên diện rộng, gây khó khăn cho việc thâm canh, tăng vụ.

Thuỷ văn: chế ựộ thuỷ văn của Gia Bình phụ thuộc nhiều vào mức nước sông đuống chảy qua phắa Bắc của huyện, sông đuống có tổng lượng nước bình quân 31,6 tỷ m3 và hàm lượng phù sa rất caọ Vào mùa mưa trung bình cứ 1m3 mước có 2,8kg phù sa, lượng phù sa khá lớn này ựóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành ựồng bằng phù sa mầu mỡ ven sông của huyện. Sông đuống là nơi cung cấp nguồn nước tưới cho hệ thống thuỷ nông Gia Thuận, tưới cho phần lớn diện tắch ruộng trong toàn huyện.

Hệ thống thuỷ lợi của huyện tương ựối hoàn chỉnh, với nhiều trạm bơm tưới tiêu (lớn nhất là trạm bơm tưới Môn Quảng, trạm bơm tiêu lớn nhất là Trạm bơm Cầu Móng và trạm bơm Cầu Sải), ựồng thời hệ thống kênh mương hầu hết ựã ựược kiên cố hoá, nên diện tắch tưới tiêu khá lớn và chủ ựộng.

- Tình hình ựất ựai: đất ựai của huyện ựược hình thành do sự bồi ựắp phù sa của hệ thống sông đuống và sông Lục đầụ Tắnh chất ựất ựai và ựịa hình của huyện mang ựặc ựiểm ựiển hình của ựất phù sa hai sông này, rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, và phù hợp với cây phát triển cây raụ

Là một huyện ựất chật người ựông, ựất ựai ựược khai thác, sử dụng có hiệu quả. đất nông nghiệp chiếm phần lớn tổng diện tắch ựất tự nhiên (58.72%). Diện tắch ựất nông nghiệp bình quân ựầu người của huyện là 0,06ha, thấp hơn so với mức bình quân chung của tỉnh (0,069ha). Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 10.779ha, trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp năm 2009 là 6.330ha và ựược duy trì tương ựối ổn ựịnh trong 3 năm (tốc ựộ giảm bình quân 3 năm là 0,3%). Diện tắch ựất phi nông nghiệp lại có xu hướng tăng (ngược chiều với ựất nông nghiệp), năm 2009 là 4.319ha, ựến năm 2011 là 4.368ha, bình quân trong 3 năm tăng khoảng 0,6% (bảng 3.1).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Gia Bình

đVT: ha So sánh (%) Loại ựất Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 10/09 11/10 BQ (09-11) Ị đất nông nghiệp 6.330 6.310 6.293 99,7 99,7 99,7

1. đất sản xuất nông nghiệp 5.366 5.346 5.328 99,6 99,7 99,6

1.1. đất trồng cây hàng năm 5.318 5.298 5.280 99,6 99,7 99,6

- đất trồng lúa 4.656 4.637 4.622 99,6 99,7 99,6

- đất trồng cây hàng năm khác 662 661 657 99,8 99,4 99,6

1.2. đất trồng cây lâu năm 48 48 48 100,0 100,0 100,0

2. đất lâm nghiệp 42 42 42 100,0 100,0 100,0

3. đất nuôi trồng thủy sản 920 920 921 100,0 100,1 100,1

4. đất nông nghiệp khác 2 2 2 100,0 100,0 100,0

IỊ đất phi nông nghiệp 4.319 4.339 4.368 100,5 100,7 100,6

IIỊ đất chưa sử dụng 130 130 118 100,0 90,8 95,3

IV. Tổng diện tắch ựất tự nhiên 10.779 10.779 10.779 100,0 100,0 100,0

Nguồn: Thống kê huyện Gia Bình

đồng ựất của huyện tương ựối màu mỡ, thắch hợp với các loại cây trồng như lúa, rau, màu và cây ăn quả. Một số xã ựã trồng ựược 4-5 vụ/năm. Nhiều xã ựã ựạt ựược năng suất lúa là 12 tấn/hạ Mức năng suất này có thể tăng lên tới 16tấn/ hạ Nếu có các giải pháp kỹ thuật tốt và thị trường lúa gạo ổn ựịnh. Hệ số sử dụng ựất của huyện tăng liên tục qua các năm, năm 2011 là 2,5 lần.

Tuy nhiên, ựiều ựáng lưu ý là trong khi diện tắch ựất nông nghiệp nói chung chỉ giảm là 0,3%, thì diện tắch sản xuất lúa lại giảm nhiều hơn, bình quân là 0,4%/năm (mỗi năm diện tắch ựất trồng lúa giảm khoảng gần 17ha). Nguyên nhân giảm diện tắch ựất trồng lúa là do hai nguyên nhân chắnh: thứ nhất là do việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất sang công nghiệp, dịch vụ; thứ 2, là do người nông dân chuyển sang trồng loại cây khác có giá trị kinh tế caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)