Tại Hàn Quốc:
Năm 1961 Ngân hàng nông nghiệp ựã sát nhập vào Liên ựoàn HTX nông nghiệp trước kia ựể thành lập Liên ựoàn HTX nông nghiệp Hàn Quốc (NACF)- là tổ chức HTX cấp toàn quốc của những người nông dân Hàn Quốc. Tất cả các hợp tác xã nông nghiệp ở Hàn Quốc là thành viên của NACF, tạo thành một hệ thống thống nhất triển khai các hoạt ựộng liên kết giữa hợp tác xã với hộ nông dân, giữa các hợp tác xã với hợp tác xã và giữa hợp tác xã với các công ty nhằm cung ứng các dịch vụ hỗ trợ nông dân trong việc lập kế hoạch sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật, cung ứng nguyên vật liệu ựầu vào, tiêu thụ nông sản do hộ nông dân làm ra và cung cấp các dịch vụ ngân hàng, bảo hiển. NACF tập trung mọi nguồn lực ựể liên doanh, liên kết với các công ty trực thuộc hay doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác trong việc cung ứng vật tư nông nghiệp, bao tiêu và chế biến nông sản cho hộ nông dân. Với tổng doanh thu của hoạt ựộng liên doanh liên kết tiêu thụ và cung ứng ựạt 8.328 nghìn tỷ won năm 2008
Tắnh ựến tháng 6 năm 2007, NACF có 16 văn phòng khu vực, 156 văn phòng cấp tỉnh, thành phố cũng như 865 chi nhánh và 78 trung tâm tiêu thụ, các viện ựào tạo và văn phòng ựại diện nước ngoàị NACF có 1.202 HTX thành viên, trong ựó ở cấp khu vực có 1.000 HTX nông nghiệp, 120 HTX chăn nuôi và cấp cơ sở có 47 HTX nông nghiệp, 23 HTX chăn nuôi và 12 HTX nhân sâm với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26
tổng số xã viên là 2,4 triệu hộ. đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, NACF hiện có hơn 4.000 chi nhánh trên toàn quốc cung cấp các dịch vụ tài chắnh hiệu quả cho nông dân, các cộng ựồng ựịa phương và ngành nông nghiệp. Ngoài ra, NACF còn có 03 chi nhánh tại Nhật Bản, Mỹ, Trung quốc ựể thực hiện các hoạt ựộng xuất khẩu nông sản, trang thiết bị, ựầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp và tổ chức các hoạt ựộng du lịch. Với doanh thu năm 2006 ựạt 25,86 tỷ USD và tổng tài sản là 246,8 tỷ USD, NACF ựúng thứ 4 trong danh sách 300 HTX toàn cầụ
Triết lý hoạt ựộng của NACF là luôn ựặt lợi ắch của người nông dân và khách hành lên vị trắ cao nhất, bên cạnh ựó NACF cũng theo ựuổi sự phát triển cân bằng và hài hòa giữa con người và thiên nhiên, bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác ựộng xấu ựến môi trường bằng việc hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp thân thiện môi trường, triển khai các dự án sản xuất thức ăn gia súc hữu cơ, sử dụng các nguyên liệu sạch, giáo dục người sản xuất và tiêu dùng về các công nghệ và thông tin liên quan ựến an toàn thực phẩm.v.vẦ
NACF cam kết thực hiện các biện pháp quản lý minh bạch, trung thực và trách nhiệm với xã hộị Mục tiêu của NACF là tạo ựược lòng tin của công chúng và trở thành một tổ chức trách nhiệm xã hội ựược thừa nhận ở Hàn Quốc.
Bốn lĩnh vực hoạt ựộng chắnh của NACF là cung cấp các dịch vụ khuyến nông, cung cấp vật liệu - thiết bị ựầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản, bảo hiểm, ngân hàng cho toàn bộ nông dân trên lãnh thổ Hàn Quốc. Sứ mệnh chắnh của NACF là góp phần cải thiện ựời sống kinh tế, xã hội và văn hóa của người nông dân, ựảm bảo sự phát triển cân bằng của nền kinh tế hàn Quốc và nâng cao tắnh cạnh tranh của ngành nông nghiệp hàn Quốc.
Chương trình Ộcác hoạt ựộng tiêu thụ liên kết của hợp tác xã nông nghiệpỢ nhằm ựáp ứng nhu cầu tiêu thụ nông sản với khối lượng lớn tạo ra sự liên kết, hợp tác giữa hợp tác xã với các tổ chức kinh tế liên quan ựến tiêu thụ ựể nâng cao hiệu quả và tắnh chuyên nghiệp. NACF cam kết có những biện pháp hỗ trợ các tổ chức tham gia vào liên kết tiêu thụ nông sản ở vùng nông thôn. Chỉ trong thời gian ngắn sau khi triển khai chương trình liên kết này, doanh thu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27
từ hoạt ựộng tiêu thụ nông sản ựã tăng 430 nghìn tỷ won. Việc mở rộng các hoạt ựộng kinh doanh và tăng số lượng sản phẩm thông qua chương trình liên kết ựã góp phần tăng ựáng kể các chỉ số kinh doanh của các cơ sở tiêu thụ nông sản ở nông thôn.
Tại Cộng hoà Ấn độ:
Là một quốc gia nông nghiệp, sự phát triển kinh tế của Ấn độ phụ thuộc rất nhiều vào việc phát triển nông nghiệp. Những người nghèo ở nông thôn coi hợp tác xã là phương tiện ựể tiếp nhận tắn dụng, vật tư nông nghiệp ựầu vào và các nhu cầu thiết yếu khác như ựào tạo, tư vấn sản xuất, áp dụng công nghệ - khoa học tiến tiến. Liên kết giữa nhà máy ựường do hợp tác xã thành lập với hộ nông dân, người nông dân vùng trồng mắa rất chặt chẽ và hai bên ựều có trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi theo một hợp ựồng thoả thuận. Nhà máy ựường thông qua hợp tác xã ở các vùng trồng mắa hỗ trợ vốn cho nông dân từ giống mắa có sản lượng cao, tư vấn cách trồng và chăm sóc cây mắa, phòng trừ sâu bệnh và thu hoạch cây mắa cho ựến thu mua, vận chuyển cây mắa về nhà máy, cũng như cách thanh toán tiền cho hộ nông dân vùng trồng mắa một cách thuận lợi nhất. đây là sự liên kết khép kắn và hiệu quả giữa hộ nông dân và nhà máy ựường thông qua hợp tác xã. Nhờ liên kết này, người nông dân không phải lo nhiều ựến vốn, giống cây trồng, ựầu tư kỹ thuật, thu hoạch và vận chuyển, mà chỉ lo làm sao cây mắa do mình trồng ựạt năng xuất cao, còn vấn ựề bao tiêu và trả công xứng ựáng do mình sản xuất ra ựã có nhà máy ựường và hợp tác xã chịu trách nhiệm.
Tại Cộng hoà Pháp:
Nhiều hợp tác xã nông nghiệp sản xuất rượu vang nổi tiếng ở Pháp như Bocdour, Lyon...ựã liên kết hợp tác với nhau chặt chẽ từ khâu cung cấp cây giống, tư vấn kỹ thuật chăm sóc cây nho cho ựến khâu thu hoạch, bảo quản và chế biến rượu vang. Các hợp tác xã này liên kết xây dựng chiến lược marketing, tổ chức cho các hợp tác xã tham gia quảng cáo sản phẩm rượu vang tại các hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bằng cách tạo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28
mạng lưới các ựại lý, các cửa hàng và tạo dựng ựược thương hiệu rượu vang Pháp nổi tiếng ựối với người tiêu dùng Pháp và cả người tiêu dùng trên toàn thế giớị
Ngoài hoạt ựộng liên doanh, liên kết trong lĩnh vực nông nghiệp, các hợp tác xã Pháp còn nổi tiếng về lĩnh vực tài chắnh tắn dụng. Pháp có 5 ngân hàng hợp tác xã với 215.000 nhân viên và 14 triệu hộ nông dân, trong ựó phải kể ựến Hợp tác xã tắn dung Credit Agricole của Pháp là hợp tác xã tài chắnh lớn nhất thế giới với tổng tài sản hơn 1.235 tỷ USD, doanh thu năm 2008 ựạt 32,9 tỷ USD. Ngân hàng HTX tắn dụng Agricole là ựối tác tài chắnh hàng ựầu của nền kinh tế Pháp (chiếm tới 28% thị phần) và là ngân hàng bán lẻ lớn nhất ở Châu Âu về mạng lưới và lợi nhuận. được thành lập năm 1894, tầm nhìn của Agricole là trở thành tổ chức ngân hàng hàng ựầu ở Châu Âu và có tầm cỡ thế giới trong hoạt ựộng ngân hàng và bảo hiểm phù hợp với nguyên tắc hiệp ước toàn cầu của Liên hiệp quốc. Lĩnh vực hoạt ựộng chắnh của tập ựoàn HTX là ngân hàng bán lẻ trong nước và quốc tế, cung cấp các dịch vụ tài chắnh, quản lý tài sản và bảo hiểm. Hiện Agricole ựang phục vụ cho khoảng 58 triệu khách hàng ở 74 quốc giạ Ba thị trường chắnh của tập ựoàn là Pháp, Italy, Hy Lạp với 9.150 chi nhánh trên toàn nước Pháp và 2.400 chi nhánh tại 20 quốc gia khác, thu hút 164.000 người lao ựộng trên toàn thế giới, trong ựó hơn nửa là người nước ngoàị
Tại CHLB đức:
Những tổ chức bán lẻ quy mô nhỏ, những tổ chức thu mua, phân phối thực phẩm và các loại hàng hóa ựã liên kết thành lập HTX nên Edeka Zentrale AG. Tổ chức tiền thân của Edeka ựược thành lập tháng 10 năm 1907 với tổng số vốn ban ựầu là 800 mark. Hiệp hội của các HTX bán lẻ này nhanh chóng thu hút ựược sự tham gia của những HTX khác trên khắp ựất nước và tháng 5 năm 1908, Edeka chắnh thức ựược ra ựời với sự tham gia của 23 tổ chức.
Hiện nay Edeka là tổ chức bán lẻ và bán buôn lớn nhất đức, chiếm tới 26% thị phần bán lẻ với hơn 12.600 siêu thị, cửa hàng (từ các cửa hàng nhỏ ựến các ựại siêu thị), tạo việc làm cho 250.000 lao ựộng; là nhà bán lẻ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29
ựộc lập lớn nhất ựược cung ứng hàng hóa bởi chắnh những nhà bán buôn thành viên của mình.
Ngoài thị trường nội ựịa, Edeka còn mở rộng hoạt ựộng kinh doanh bán lẻ ở nhiều quốc gia khác với những cái tên như Netto, E Aktiv Markt và E Center. Edeka cũng thành lập và phát triển các cửa hàng kinh doanh dược phẩm, chế biến thực phẩm và rượu, nhà xuất bản các các công ty hoạt ựộng trong lĩnh vực ngân hàng. Năm 2006, tổng doanh số bán lẻ của tập ựoàn HTX này ựạt 21,8 tỷ USD, trở thành HTX bán lẻ lớn nhất thế giới và ựứng thứ 7 trong danh sách 300 HTX lớn nhất toàn cầụ Yếu tố thành công chắnh của Edeka là áp dụng những sáng kiến mới mang tắnh cải tiến cho khách hàng của mình như áp dụng hệ thống tự phục vụ, thương mại ựiện tử, cung cấp thẻ máy tắnh cho khách háng giúp họ tắnh ựiểm thưởng v.vẦ Với những thành công của mình, Edeka ựã ựược nhận giải thưởng AVA cho 400 siêu thị và các cửa hàng khác.
* Thái Lan
Là một ựất nước trồng cả rau nhiệt ựới và ôn ựới nên có thể nói, chủng loại rau của Thái Lan rất phong phú. Hiện nay có trên 100 loại rau ựược trồng ở Thái Lan, trong ựó có 45 loại ựược trồng phổ biến.
Mức tiêu dùng rau bình quân tại Thái Lan là 53 kg/người/năm với các kênh tiêu thụ rau chủ yếu trên thị trường là:
Loại kênh thứ nhất: Người sản xuất - Nhóm nông dân tự thành lập - Người bán buôn (tại Băng Cốc)/Người chế biến/Xuất khẩu - Người bán buôn - Người bán lẻ - Người tiêu dùng.
Loại kênh thứ hai: Người sản xuất - người thu gom trên ựịa bàn trồng rau - thị trường bán buôn trung tâm - người bán buôn tại Băng Cốc - người bán lẻ - người tiêu dùng.
Thông thường phần lớn các thương lái thu gom rau trực tiếp tại các nông hộ và chở rau ựi bằng xe tảị Một số nông hộ cũng có thể bán trực tiếp rau ra chợ bằng cách chuyên chở bằng xe tải riêng của gia ựình. Rau thường ựược vận chuyển vào buổi chiều và ựược tiêu thụ chủ yếu ở các chợ bán buôn lớn ở Băng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30
Cốc. Khoảng hơn 20% lượng rau ở các chợ bán buôn ựược ựưa ựến các siêu thị và khuynh hướng này ựang tăng dần trong cách tiêu thụ rau an toàn ở Thái Lan.
đối với Thị trường giao dịch theo hợp ựồng: Cục nội thương trực thuộc Bộ Thương mại thiết lập thị trường ựể phục vụ cho các giao dịch theo hợp ựồng giữa người nông dân hoặc tổ chức nông nghiệp với những người mua hàng. Cục nội thương ựề ra tiêu chuẩn hàng hoá, ựề ra mẫu hợp ựồng tiêu chuẩn, Văn phòng thương mại của Cục nội thương ựặt tại các tỉnh ựể ựiều tiết các hoạt ựộng ký kết, giám sát thực hiện hợp ựồng, tham gia cùng với bên trọng tài và các bên ký kết giải quyết mâu thuẫn khi có tranh chấp. Người bán (nông dân, nhóm nông dân, HTX) và người mua nhà máy chế biến công nghiệp, nhà xuất khẩụ...) mong muốn ựược ký kết hợp ựồng ựể mua bán các nông sản sẽ phải thông báo ý ựịnh ựó cho Cục nội thương hoặc văn phòng thương mại ở các tỉnh ựể họ xem xét. Nếu ựược chấp nhận các bên phải ựến Văn phòng thương mại làm hợp ựồng theo sự quản lắ và quy chế của Văn phòng thay cho việc trước ựây người mua thiết kế hợp ựồng. Do kiến thức của nông dân hạn chế nên Bộ Thương mại phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến kiến thức liên quan ựến việc ký kết hợp ựồng thoả thụân và phân loại chất lượng nông sản. để khuyến khắch việc ký kết hợp ựồng mua bán nông sản giữa nông dân với các doanh nghiệp, Cục Nội thương tổ chức hội nghị với sự tham gia của người mua, người bán và các ựối tượng có liên quan ựến việc ký hợp ựồng, ựồng thời hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc chấp hành hợp ựồng, hỗ trợ tài chắnh cho người mua ựã ký hợp ựồng thoả thuận trong trường hợp ựặc biệt.
* Trung Quốc
Hợp ựồng sản xuất nông nghiệp ở Trung Quốc phát triển nhanh khoảng 10 năm trở lại ựâỵ Theo kết quả khảo sát của Trung Quốc thì hầu hết nông dân ựược phỏng vấn ựều ựồng tình với phương pháp sản xuất theo hợp ựồng và hưởng ứng cách làm nàỵ Tuy nhiên, sản xuất theo hợp ựồng có xu hướng bỏ qua những người sản xuất nhỏ. Nông dân xác ựịnh ựược giá cả ổn ựịnh và ựược tiếp cận thị trường như là những ưu ựiểm chắnh của phương thức này ựể ký hợp ựồng với doanh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31
nghiệp, trong ựó doanh nghiệp coi việc cải tiến chất lượng sản phẩm là mấu chốt ựể ựảm bảo cho hợp ựồng ựược thực hiện. kết quả là sản xuất thep phương thức này là chất lượng sản phẩm cao hơn, chi phắ sản xuất và tiếp thị thấp hơn. Trong chương trình công nghiệp hoá nông nghiệp, chắnh phủ Trung Quốc có chủ trương hỗ trợ và thúc ựẩy phương thức hợp ựồng sản xuất nông nghiệp nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh cho sản xuất nông nghiệp. Hợp ựồng sản xuất nông nghiệp như phương tiện ựể gắn nông dân sản xuất nhỏ với doanh nghiệp chế biến quy mô lớn. Chắnh quyền ựịa phương ựã nhận thức tiềm năng của sản xuất theo hợp ựồng trong việc cơ cấu lại sản xuất và tăng thu nhập cho nông dân.