3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp tại huyện
Trong những năm qua mặc dù gặp nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của thời tiết, dịch bệnh và sự biến ựộng của giá cả thị trường, song do sự lãnh ựạo của các cấp uỷ đảng và Chắnh quyền cùng với sự nỗ lực cố gắng của người dân huyện Gia Bình mà tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua 3 năm không ngừng gia tăng, tốc ựộ tăng bình quân của 3 năm là tăng 29,1%. Trong ựó tốc ựộ tăng của ngành chăn nuôi, thuỷ sản ở mức cao nhất là 47,45%. Riêng thuỷ sản, năm 2011 tăng tới 70% so với năm 2010. Ngành dịch vụ nông nghiệp và ngành trồng trọt có mức tăng chậm hơn. Bình quân qua 3 năm, lĩnh vực trồng trọt tăng 16,6%, còn lĩnh vực dịch vụ tăng 27,6% (bảng 3.3).
Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp - thuỷ sản của huyện
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)
Lĩnh vực Giá trị (triệu ự) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu ự) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu ự) Cơ cấu (%) 10/09 11/10 BQ (09- 11) Trồng trọt 151.398 51,5 177.215 48,8 214.751 47,6 117,1 121,2 119,1 CN, TS 117.054 39,9 151.854 41,8 193.736 42,9 129,7 127,6 128,7 Dịch vụ 25.275 8,6 34.066 9,4 42.384 9,4 134,8 124,4 129,5 Tổng số 293.727 100,0 363.135 100,0 450.871 100,0 123,6 124,2 123,9
Nguồn: Thống kê huyện Gia Bình
Cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp trong 3 năm có sự thay ựổi, tuy nhiên ựó chỉ là chuyển dịch từ trồng trọt sang dịch vụ. Năm 2009, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 51,5%, chăn nuôi, thuỷ sản chiếm 39,9%. đến năm 2011, tỷ trọng ngành trồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
trọt giảm xuống còn 47,6%, còn tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản tăng lên 42,9%. Trong khi ựó, do hoạt ựộng dịch vụ trong nông nghiệp chưa phát triển, nên tỷ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp sau 3 năm vẫn không có sự thay ựổi nhiều mặc dù giá trị sản xuất của lĩnh vực này có tăng.
Với những kết quả ựạt ựược trong lĩnh vực nông nghiệp, các chỉ tiêu tăng trưởng nhìn chung ựều tăng, tuy nhiên so với kế hoạch của huyện thì nó mới chỉ ựạt trên 80%. Ngoài những nguyên nhân khách quan còn có các nguyên nhân chủ quan như công tác ựiều hành còn yếu, việc chỉ ựạo chưa sát sao, công tác vận ựộng tuyên truyền còn kém và thiếu các biện pháp ựể hướng nông dân vào sản xuất theo kế hoạch.
3.1.3.1. Ngành trồng trọt
Bảng 3.4 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (2009-2011)
đVT: triệu ựồng
So sánh (%)
Diễn giải Năm
2009 Năm Năm 2010 Năm 2011 BQ 10/09 BQ 11/10 BQ 09-11 Tổng GTSX ngành trồng trọt 151.398 177.215 214.751 117,1 121,2 119,1 Cây lương thực có hạt 86.600 89.927 98.572 103,8 109,6 106,7 Rau ựậu các loại 35.079 52.714 69.169 150,3 131,2 140,4 Cây CN hàng năm 3.425 4.669 9.440 136,3 202,2 166,0 Cây hàng năm khác 2.116 3.228 4.540 152,6 140,6 146,5 Cây lâu năm 24.178 26.677 33.030 110,3 123,8 116,9
Nguồn: Thống kê huyện Gia Bình
Với tổng diện tắch ựất nông nghiệp trung bình hàng năm là 6330 ha, trên toàn bộ diện tắch gieo trồng, hàng năm tạo ra cho huyện một khối lượng giá trị sản xuất tương ựối lớn, riêng ựối với ngành trồng trọt năm 2009 là 151 tỷ ựồng và ựến năm 2011 là 214 tỷ ựồng tương ứng với mức tăng bình quân 3 năm là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40
12,2%, trong tổng số ựó thì giá trị sản xuất cây lương thực có hạt chiếm tỷ trọng lớn nhất, và tăng qua 3 năm là 6,7%, giá trị sản xuất của cây hàng năm chiếm tỷ trọng thấp nhất.
Với ựặc ựiểm nằm trong vùng có tiểu khắ hậu của ựồng bằng sông Hồng có mùa ựông lạnh nên sản xuất vụ ựông của huyện ựược quan tâm phát triển. Bình quân hàng năm, diện tắch cây rau vụ ựông của huyện ựạt từ 2.500-3000ha, hệ số sử dụng ựất bình quân ựạt 2,4-2,5 lần/năm. Trong ựó một số cây rau có nguồn gốc ôn ựới như: xa lát, hành tỏi, cà chua, bầu bắ, khoai tây ... ựược mở rộng, ựã từng bước hình thành nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá từ việc phát triển các loại cây rau vụ ựông.
Bên cạnh ựó giá trị sản xuất của một số loại cây ựậu và rau các loại cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ là 28,5% so với tổng giá trị sản xuất, và mức tăng về giá trị sản xuất của các loại ựậu và rau này qua 3 năm 2009 Ờ 2011 là 40,4%.