Qua nghiên cứu thực tiễn ở nước ta cho thấy, hoạt ựộng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản của nước ta tuy mới phát triển nhưng ựã khá ựa dạng về ựối tượng, nội dung và hình thức. Về nội dung liên kết ựã thực hiện từ khâu cung ứng các nguồn lực ựầu vào, sản xuất ựến tiêu thụ sản phẩm hàng hóạ...
Thực tế sản xuất nông nghiệp vừa qua ựã có nhiều mô hình liên kết kinh tế khá ựa dạng và với nhiều mức ựộ khác nhau (như liên kết giữa 2 chủ thể là nông dân - nhà doanh nghiệp, liên kết giữa nhà nông với nhà khoa học, liên kết 3 bên giữa nhà nông - doanh nghiệp chế biến và ngân hàng, liên kết 4 bên giữa nhà nông - doanh nghiệp chế biến - ngân hàng và nhà khoa học,Ầ). Các hình thức thức liên kết trên ựều nhằm mục ựắch là nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, bảo ựảm lợi ắch của các bên tham giạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23
biến hơn ựó là: mô hình Ộliên kết 4 nhàỢ (giữa nhà sản xuất, nhà chế biến thương mại dịch vụ, cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ và ngân hàng, chắnh quyền); mô hình liên kết Ộ2 nhàỢ (giữa nhà sản xuất, nhà chế biến thương mại dịch vụ).
Một số mô hình cụ thể như sau:
+ Liên kết Ộhai nhàỢ
Liên kết hai nhà thường chỉ có nhà nông (người sản xuất) và nhà doanh nghiệp chế biến liên kết, hợp tác với nhau trong việc sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, nhưng liên kết 2 nhà còn ựược thể hiện giữa nhà nông với doanh nghiệp sản xuất cung ứng vật tư, thuốc bảo vệ thực vật. điển hình về liên kết 2 nhà thời gian qua là sự liên kết giữa Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang với nhà nông.
Chương trình ỘCùng nông dân ra ựồngỢ của Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật của tỉnh An Giang ựã làm nòng cốt trong việc hỗ trợ nông dân sản xuất cả cây lúa, rau, màu thực phẩm và cây công nghiệp. Chương trình ựược ra ựời từ ựầu vụ ựông xuân 2005-2006, sau khi thực hiện thắ ựiểm từ các mô hình sản xuất cụ thể ở An Giang, Long An, Bến Tre, Trà Vinh,Ầ Từ năm 2007 Công ty ựã mở rộng mô hình liên kết 2 nhà ra khắp các tỉnh từ Bắc vào nam.
+ Liên kết Ộba nhàỢ
Liên kết ba nhà ựã xuất hiện từ những năm 1985, sau khi có chủ trương hỗ trợ nông dân thông qua việc ứng trước vốn, vật tư ựể phát triển diện tắch nông nghiệp với quy mô lớn (tăng diện tắch), nhất là phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Trong mối quan hệ này thường có các mô hình liên kết giữa: nhà nông - nhà doanh nghiệp chế biến- ngân hàng ựể cung ứng vốn cho ựầu tư phát triển nguyên liệu; liên kết, hợp tác giữa nhà nông - nhà khoa học (các Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao KHKT, Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư,Ầ) và doanh nghiệp chế biến ựể sản xuất ra các sản phẩm cho thị trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24
Giang (Antesco) cũng là mô hình ựiển hình mang lại hiệu quả ựáng kể. Antesco ựã chú trọng ựến phát triển vùng nguyên liệu ựể ựáp ứng cho yêu cầu chế biến của 2 nhà máy ựông lạnh rau, củ, quả xuất khẩu với công suất 1.200 -1.300 tấn/ngàỵ để có nguyên liệu chế biến, Công ty ựã phối hợp với các ựịa phương hình thành các tổ chức ựại diện cho nông dân như HTX và tổ hợp tác nhằm khắc phục ựược hạn chế về diện tắch sản xuất nhỏ, manh mún, phân tán.
Quan hệ liên kết ở mô hình này bao gồm 3 chủ thể: Công ty có nhà máy chế biến - HTX, tổ hợp tác - nông dân sản xuất nguyên liệụ Việc duy trì mối quan hệ liên kết thông qua hợp ựồng kinh tế là ựiều kiện ựể bảo ựảm lợi ắch của các bên tham gia, trong ựó quan trọng là lợi ắch của cả doanh nghiệp và của người sản xuất nguyên liệuẦ
+ Liên kết 4 nhà
Liên kết 4 nhà ở nước ta ựã hình thành và phát triển từ những năm 1996, nhất là sau khi có Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ-TTg về Ộchắnh sách khuyến khắch tiêu thụ hàng hóa thông qua hợp ựồngỢ ựến naỵ Trong mối quan hệ này thường có sự liên kết giữa: nhà nông - nhà doanh nghiệp chế biến - nhà khoa học và ngân hàng ựể cung ứng vốn cho ựầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp. Mỗi nhà có vai trò riêng, nhưng trong một thể thống nhất quan hệ liên kết nhằm phát triển sản xuất ựến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Nông dân có vai trò sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp (có thể thông qua tổ hợp tác, HTX) liên kết, hợp tác với các Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu, Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư,Ầ(nhà khoa học) ựể chuyển giao KHKT; ngân hàng cung ứng vốn cho sản xuất và doanh nghiệp có vai trò thu mua nguyên liệu ựể chế biến và tiêu thụ ra thị trường.
Mặc dù có rất nhiều các chủ thể có thể tham gia liên kết, tuy nhiên những năm qua, trên khắp cả nước, hoạt ựộng liên kết này vẫn chỉ ựược tiến hành thông qua hai chủ thể là người sản xuất và doanh nghiệp chế biến.
Mối quan hệ liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp chế biến với nông dân vẫn luôn là vấn ựề thời sự trong ựời sống kinh tế xã hộị Tình trạng doanh nghiệp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25
chế biến thiếu nguyên liệu cho sản xuất, tranh nhau mua nguyên liệu trong ngành mắa ựường, ựiều, bông vải, thuốc láẦ hoặc ngược lại, tình trạng Ộựược mùa mất giá, ựược giá mất mùaỢ luôn là nỗi lo của nông dân, tình trạng nông sản hàng hoá do nông dân sản xuất ra khó tiêu thụ, trong khi các nhà chế biến hàng xuất khẩu không thể cung ứng ựủ sản lượng lớn theo ựơn ựặt hàng của nước ngoài chỉ vì tình trạng sản xuất tiểu nông, manh mún của nông dânẦ Tất cả những hiện tượng ựang diễn ra cho thấy mối quan hệ liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dân còn bất cập, một số mặt chưa hoàn thiện cần bổ sung, phát triển như là hệ quả tất yếu của tiến trình phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.