V. Chắnh quyền
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Thực trạng hoạt ựộng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau tại huyện Gia Bình.
nghiệp phá vỡ hợp ựồng nhưng chưa có trường hợp nào ựưa ra toà án giải quyết. Trong các tranh chấp này phần thua chủ yếu thuộc về người nông dân.
4.2. Thực trạng hoạt ựộng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau tại huyện Gia Bình. Gia Bình.
4.2.1. Các chủ thể tham gia liên kết
Trong hoạt ựộng liên kết sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện Gia Bình có sự tham gia của các chủ thể, nhưng vai trò tham gia quan trọng và là tác nhân chắnh ựó chắnh là nhà nông, nhà doanh nghiệp, bên cạnh ựó còn có sự tham gia của nhà khoa học, nhà nước, HTX và một số các chủ thể khác như các tổ chức ngân hàng, tắn dụng và các nhà thương láị
4.2.1.1.Chủ thể tham gia liên kết là hộ nông dân
Hộ nông dân là chủ thể trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm nông nghiệp, là khâu ựầu tiên trong chuỗi giá trị sản xuất, có tầm ảnh hưởng, quyết ựịnh ựến chất lượng nông sản ựược sản xuất rạ Tuy nhiên trình ựộ sản xuất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55
còn thấp, qui mô sản xuất manh mún, nhận thức vai trò là chủ thể liên kết chưa ựầy ựủ. Theo số liệu ựiều tra cho thấy 95% các hộ xã viên vẫn sản xuất mang tắnh tự phát, sản xuất không theo quy hoạch. đã xuất hiện mối liên kết ngang giữa các nhà sản xuất, nhưng thay vì sự hợp tác, liên kết có chủ ựắch ựể ựáp ứng một nguồn hàng nhất ựịnh, thì thường có thói quen là chạy ựua theo phong tràọ
4.2.1.2.Chủ thể tham gia liên kết là doanh nghiệp
Doanh nghiệp là ựầu mối trung gian kết nối hộ nông dân với thị trường Doanh nghiệp là một chủ thể quan trọng tác ựộng ựến khâu sản xuất thông qua việc cung cấp vốn, giống ,vật tư .... cho các hộ nông dân; ựặc biệt doanh nghiệp là ựầu mối quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Theo báo cáo thống kê của huyện, trên ựịa bàn huyện mới có tất cả 65 doanh nghiệp thành lập, tất cả ựều là doanh nghiệp tư nhân, quy mô sản xuất kinh doanh ựều ở mức nhỏ. Trong ựó, chỉ có 3 chi nhánh, văn phòng ựại diện của doanh nghiệp hoạt ựộng có liên quan ựến chế biến nông sản, thực phẩm. đây thực sự là vấn ựề hạn chế, hạn chế cả trong việc thực hiện chuyển ựổi cơ cấu kinh tế ựến cả việc thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp nói chung theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung.
Hoạt ựộng như một loại hình doanh nghiệp, các HTX trên ựịa bàn huyện Gia Bình có tác ựộng không nhỏ ựến việc sản xuất và tiêu thụ nông sản. Trên toàn huyện có trên 70 HTX nông nghiệp, nhưng qui mô của các HTX còn nhỏ, vốn trung bình của một HTX chỉ khoảng 350 triệu ựồng; Năng lực quản lý ựiều hành của cán bộ HTX chưa cao, trình ựộ nguồn nhân lực còn thấp. Thống kê cho thấy có tới 62% số cán bộ quản lý chưa có trình ựộ văn cấp 3, chỉ có 4% có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật từ bậc trung cấp trở lên. Hoạt ựộng chủ yếu của HTX là khâu cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản xuất: thủy nông, bảo vệ ựồng ựiền, bảo vệ thực vật, thú y, cung ứng giống và vật tư nông nghiệp và là trung gian kết nối hộ nông dân với doanh nghiệp chứ chưa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56
thực sự là ựầu mối giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Nhìn chung, xuất phát từ quy mô sản xuất nhỏ, ựiều kiện vốn, tài chắnh của các doanh nghiệp, HTX luôn khiêm tốn, bên cạnh ựó tình hình khủng hoảng tài chắnh toàn cầu từ cuối năm 2009 ựến nay vẫn còn tác ựộng, ảnh hưởng trực tiếp ựến các doanh nghiệp này, làm cho hoạt ựộng của các doanh nghiệp thêm phần khó khăn. Sự tham gia liên kết, hợp ựồng tiêu thụ nông sản cho người dân cũng có phần bị chững lại do thị trường sản phẩm sau chế biến của các doanh nghiệp này bị thu hẹp nhất là ựối với doanh nghiệp làm xuất khẩụ Vốn ựầu tư thông qua hoạt ựộng liên kết cho hộ nông dân cũng có phần bị giảm ựi, khối lượng nông sản hàng hoá ựược thu mua, tăng không ựáng kể, thậm chắ có mặt hàng lại bị thấp hơn so với năm trướcẦ
4.2.1.3.Chủ thể tham gia liên kết là cán bộ khuyến nông, kỹ thuật
Hiện nay, hệ thống khuyến nông huyện Gia Bình ựã ựược kiện toàn và củng cố: Huyện có Trạm Khuyến nông huyện và ựội ngũ 14 cán bộ khuyến nông cơ sở ựược biến chế về công tác tại ựịa bàn các xã, thị trấn, trong ựó 14/14 cán bộ khuyến nông cơ sở ựều có trình ựộ đại học thuộc các chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản. Cán bộ khuyến nông thực hiện ựúng chức năng hướng dẫn, chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật cho các hộ nông dân. Bên cạnh ựó, ở cấp xã nói chung có 01 ựồng chắ Phó Chủ tịch UBND xã, thị trấn phụ trách trực tiếp lĩnh vực nông nghiệp &PTNT.
Tuy nhiên, một thực tế hiện nay là việc liên kết giữa màng lưới, khuyến nông, kỹ thuật với hộ nông dân chỉ là quan hệ một chiềụ Tức là, thông qua các dự án khuyến nông, các mô hình trình diễn nông dân ựược tiếp cận với các mô hình mới áp dụng vào thực tế sản xuất, còn sản phẩm nông dân làm ra thì tự nông dân tiêu thụ, chưa có việc ựưa mô hình, cung cấp vật tư nông nghiệp ựầu vào gắn với ký hợp ựồng ựầu ra cho nông sản.
4.2.1.4.Chủ thể tham gia liên kết là tổ chức tắn dụng, ngân hàng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57
01 quỹ tắn dung nhân hoạt ựộng, bao gồm: ngân hàng Nông nghiệp &PTNT, Ngân hàng chắnh sách- xã hội, ngân hàng Công thương, ngân hàng đầu tư và phát triển, ngân hàng đông Á, ngân hàng phát triển nhà ựồng bằng Sông Cửu Long và Quỹ tắn dụng nhân dân xã đại Báị Các tổ chức tắn dụng, ngân hàng của huyện hoạt ựộng khá tốt, hàng năm ựã cung ứng ựược một lượng tiền nhất ựịnh cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất tổng hợp và các hộ gia ựình. Tuy nhiên ựối với các hộ gia ựình, mặc dù theo chủ trương của Nhà nước là tạo ựiều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân vay vốn ựể phát triển sản xuất, nhưng trên thực tế việc tiếp cận các nguồn vốn vay này là hết sức khó khăn, bởi lẽ theo nguyên tắc hoạt ựộng của ngân hàng và các tổ chức tắn dụng là luôn chú ý ựến việc bảo toàn vốn, hạn chế ựến mức thấp nhất tỷ lệ nợ xấu có thể xảy ra, trong khi giá trị tài sản thế chấp của các hộ là không ựáng kể, dẫn ựến lượng vốn vay mà các hộ sản xuất chưa ựủ ựể ựầu tư và mở rộng quy mô sản xuất.