Thực trạng hoạt ựộng liên kết trong sản xuất rau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 65 - 72)

V. Chắnh quyền

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Thực trạng hoạt ựộng liên kết trong sản xuất rau

Theo ựiều tra cho thấy, tại huyện Gia Bình trong sản xuất rau ựang hình thành các mối liên kết khác nhau nhằm mục ựắch làm tăng hiệu quả của sản xuất như: liên kết giữa người sản xuất và người sản xuất, liên kết giữa các HTX với các HTX với vai trò HTX là cầu nối trung gian giữa doanh nghiệp và hộ nông dân, liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau trong việc tổ chức sản xuất và xây dựng vùng nguyên liệụ..

4.2.2.1. Hình thức liên kết ngang

- Liên kết giữa người sản xuất với người sản xuất:

Mối liên kết này ựược hình thành từ nhu cầu thực tế là các hộ trồng rau thường ở cùng ựịa bàn thôn, xóm. Họ cùng lao ựộng, sinh sống trên ựịa bàn nhỏ, qua nhiều thế hệ nên thường có thói quen nhìn nhau, bắt chước nhau cùng sản xuất, ựiều này vô tình ựã hình thành hình thức liên kết ngang giữa các người sản xuất với nhau (chiếm ựến 95%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

Bảng 4.8 Mục ựắch mối liên kết của người sản xuất rau theo tiêu chắ ựịnh trước tại huyện Gia Bình (theo mẫu ựiều tra)

Người sản xuất rau

TT Tiêu chắ

Số lượng (người) Tỷ trọng (%)

1 Hỗ trợ nhau về kỹ thuật 76 79,2

2 Giá bán sản phẩm hợp lý 96 100

3 Giảm thiểu chi phắ 61 63,5

4 Sản xuất ựồng loạt 54 56,3

5 Giảm thiểu rủi ro 65 67,7

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2011

Kết quả ựiều tra cho thấy: hầu hết số hộ ựược hỏi ựều cho rằng người sản xuất rau liên kết với nhau ựể có giá bán sản phẩm hợp lý hơn, trong khi ựó có tới 79% số hộ ựược hỏi cho rằng họ liên kết với nhau ựể hỗ trợ nhau về kỹ thuật. Trong khi ựó có rất ắt mối liên kết ngang ựược xuất phát từ nhu cầu các hộ cùng nhau tự sản xuất một loại sản phẩm sau ựó cùng liên kết ựể mời doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, ựể nâng cao hiệu quả sản xuất.

Trường hợp diễn ra chủ yếu là do người sản xuất có quan hệ anh em, họ hàng với nhau và thường Ộrủ nhauỢ cùng làm khi ựã xác ựịnh ựược ựầu rạ Khi ựược hỏi về tiêu chắ ựể dẫn ựến quyết ựịnh liên kết của người sản xuất trên tổng số 96 hộ gia ựình, kết quả phản ánh như (bảng 4.8)

Như vậy, tiêu chắ giá bán sản phẩm hợp lý (100%) có vai trò quan trong việc hình thành mối liên kết giữa các hộ nông dân, sau ựó họ mới ựặt tiêu chắ hỗ trợ nhau về kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc bởi có nhiều hộ gia ựình ựã có rất nhiều năm kinh nghiệm (hơn 10 năm) và cũng có những hộ mới tham gia trồng những loại cây ựó...các tiêu chắ như giảm thiểu rủi ro và giảm thiểu chi phắ và sản xuất ựồng loạt cũng ựược quan tâm nhiềụ đây cũng chắnh là một ựiều kiện thuận lợi ựối với người sản xuất ở huyện, các hộ gia ựình dựa trên quan hệ tình làng nghĩa xóm ựể tăng mối thân giao và quan trọng hơn là tăng lợi ắch cho chắnh họ trong hoạt ựộng sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

kinh nghiệm và hỗ trợ nhau về kỹ thuật, hình thành nên những khu chuyên canh như khu ựồng chuyên trồng ớt, xa lát xuất khẩu, cà chuạ...

- Liên kết giữa HTX với HTX:

Huyện Gia Bình có hơn 70 HTX dịch vụ nông nghiệp. Nhưng trên thực tế các HTX không tham gia sản xuất các loại rau mà chỉ tham gia các hoạt ựộng trong khâu làm các dịch vụ hỗ trợ sản xuất như: bảo vệ ựồng ựiền, làm ựất, thuỷ lợi, vật tư nông sản ....

Nếu các HTX có sự liên kết với nhau trong việc mua bán vật tư nông sản thì giá vật tư ựến tay nông dân sẽ rẻ hơn và giá thành sản xuất rau sẽ giảm. Tương tự như vậy ựối với các dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp khi có sự liên kết giữa các HTX sẽ làm tăng qui mô cung cấp dịch vụ và làm giảm giá thành sản xuất.

Vì thiếu sự liên kết giữa các HTX với nhau nên hiệu quả sản xuất các loại rau của huyện Gia Bình chưa cao, sản xuất chưa ựược tập trung và chuyên môn hoá cao với quy mô lớn và trên phạm vi rộng.

- Liên kết giữa các doanh nghiệp thu mua, chế biến:

Các doanh nghiệp này thường cũng diễn ra các hoạt ựộng liên kết ngang, khi ựược hỏi thì doanh nghiệp ựều cho rằng, sự liên kết lại với nhau giữa các doanh nghiệp là cần thiết, và trên thực tế họ ựã liên kết với nhau trong việc ựịnh giá thu mua, cung ứng nguyên liệu khi một trong số doanh nghiệp của họ thiếu nguyên liệu chế biến, hoặc liên kết ựể hỗ trợ cho nhau ựầu vào trong sản xuất nhưng mối liên kết này không dựa trên một hình thức thoả thuận nào mà chỉ dựa trên quan hệ quen biết thông thường ựể cùng thực hiện hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mình. Ngoài ra doanh nghiệp chế biến có mối liên kết ngang với các tổ chức khác (thể hiện qua sơ ựồ 4.2)

Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy doanh nghiệp cũng phải tìm cách ựể có ựược quan hệ, bắt tay với các doanh nghiệp khác như các Công ty giống cây trồng, các công ty vật tư nông nghiệp, qua ựó doanh nghiệp chế biến có ựược nguồn ựầu vào (giống cây, vật tư nông nghiệp) hỗ trợ cho các hộ gia ựình và các hộ sản xuất tổng hợp ựã thoả thuận theo hợp ựồng liên kết và quan trọng hơn là có ựược mối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

liên kết với các ngân hàng và cá tổ chức tắn dụng ựể họ ựược tắn dụng vốn với mức lãi suất ưu ựãi, thông qua hình thức liên kết ngang ựể có ựược nguồn vốn tài chắnh ựể ựảm bảo và duy trì sản xuất kinh doanh và ựặc biệt hơn là các doanh nghiệp chế biến nông sản có ựược nguồn vốn cung cấp cho các hợp ựồng liên kết sản xuất Ờ tiêu thụ ựã thoả thuận.

Sơ ựồ 4.2 Liên kết ngang giữa DN chế biến với các DN khác

4.2.2.2. Hình thức liên kết dọc

Trên ựịa bàn huyện Gia Bình, liên kết dọc có thể diễn ra với sự tham gia của hai, ba chủ thể, hoặc bốn chủ thể. Thực tế hoạt ựộng liên kết trên ựịa bàn huyện cho thấy, tham gia hoạt ựộng liên kết trong sản xuất rau chủ yếu là sự liên kết của hai chủ thể chắnh, ựó là hộ nông dân và các doanh nghiệp thu mua, chế biến. Ngoài ra, ở hình thức liên kết dọc còn có sự xuất hiện của chắnh quyền ựịa phương và Nhà khoa học. Tổng hợp ý kiến của các chủ thể ựối với việc tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt, cà chua và xa lát cho thấy, các chủ thể ựều có tham gia trong các hoạt ựộng liên kết, tuy nhiên tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà mức ựộ tham gia của các chủ thể này có sự khác nhaụ

Cung cấp vật tư, giống theo Hđ Cung ứng vốn Doanh nghiệp chế biến Công ty giống, Vật tư nông nghiệp Ngân hàng, Tổ chức tắn dụng, DN khác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

- Hộ gia ựình và doanh nghiệp:

Các hộ gia ựình sản xuất rau trên ựịa bàn 3 xã nghiên cứu, ựiều tra cho thấy, tỷ lệ số hộ tham gia liên kết có ký hợp ựồng với doanh nghiệp chế biến nông sản của từng loại rau là khác nhau theo biểu ựồ (4.1)

25.445.4 45.4 97.6 75.2 53.8 3.5 100 100 100 0 50 100 150 200 250 300 Tỷ lệ%

Có liên kết Không liên kết Hộ SXTH Loại hộ Xa lát Ớt Cà chua

Biểu ựồ 4.1. Tỷ lệ hộ trồng rau tham gia liên kết với doanh nghiệp chế biến

Trong các hộ trồng rau tham gia liên kết với các doanh nghiệp thì các hộ sản xuất tổng hợp có mối quan hệ với các doanh nghiệp chặt chẽ nhất, tất cả sản phẩm hộ làm ra ựều liên kết ựể bán cho các doanh nghiệp, bởi những hộ này có ựiều kiện tập trung về ựất ựai, sức lao ựộng ựể sản xuất theo hướng hàng hoá, tập trung nên bắt buộc họ phải liên kết với doanh nghiệp ựể bán sản phẩm. Còn ựối với nhóm hộ liên kết và không liên kết thì việc quan hệ với các doanh nghiệp là ắt có sự giàng buộc hơn.

Trong quá trình sản xuất, ựối với các hộ có ký hợp ựồng, doanh nghiệp thường cử cán bộ kỹ thuật của mình xuống trực tiếp hướng dẫn cho các hộ, giám sát quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, do số lượng cán bộ kỹ thuật không nhiều, trong khi ựịa bàn hoạt ựộng rộng, số hộ nhiều và không thống nhất ựược lịch làm việc nên tần suất gặp gỡ trao ựổi bị hạn chế, dẫn ựến việc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

người sản xuất vẫn phải tự mình thực hiện, trừ khi gặp vấn ựề khó, bất thường mới gọi ựiện xin tư vấn, hướng dẫn.

đối với các hộ sản xuất tham gia liên kết có hai loại hộ ựó là: hộ tham gia liên kết ựược ứng trước vốn và hộ tham gia liên kết không ựược ứng trước vốn. Tổng lượng vốn ứng trước trung bình là 300.000 ựồng/sào gồm tiền giống, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), công cụ... thì không có trường hợp nào vi phạm hợp ựồng và sản phẩm sản xuất ra ựược các doanh nghiệp chế biến mua theo giá ựã thoả thuận. đối với hộ trồng ớt tại xã Thái Bảo chỉ có 13,3% tương ứng với 4 hộ trong tổng số 30 hộ ựiều tra thực hiện liên kết và ựược Công ty nông sản Bắc ninh ứng trước một phần kinh phắ ựầu tư; Ở xã Nhân Thắng qua ựiều tra cho thấy ựối với hộ trồng cà chua tỷ lệ hộ tham gia hoạt ựộng liên kết và ựược ựầu tư trước một phần tiền vốn là thấp nhất là 6,4%, còn ựối với hộ trồng xa lát của xã đại Lai số hộ tham gia liên kết ựược ứng trước một phần tiền giống và phân bón... ựạt tỷ lệ ựạt cao nhất lên tới 81,2%. Trong ựó, 100% hợp ựồng liên kết ựều là liên kết giữa hộ gia ựình với doanh nghiệp thông qua HTX. Không có liên kết nào ựược ký kết giữa hộ gia ựình với nhà khoa học. Chỉ có rất ắt hợp ựồng liên kết có sự tham gia của chắnh quyền thông qua việc xác nhận liên kết giữa hộ sản xuất và doanh nghiệp.

Bên cạnh ựó những hộ gia ựình sản xuất có thực hiện thoả thuận hợp ựồng tiêu thụ với doanh nghiệp chế biến nhưng không ựược ứng trước về một số ựầu vào như giống, phân bón... chiếm tỷ trọng khá lớn là 19 hộ, và số lượng hộ sản xuất không tham gia hoạt ựộng liên kết chiếm phần lớn 41 hộ tương ứng với 45,55% số hộ trong mẫu ựiều trạ Bên cạnh sự tham gia của nhà nông và nhà doanh nghiệp trong liên kết dọc là chắnh, ở ựây ta còn thấy có sự xuất hiện nhà nước và nhà khoa học với vai trò thúc ựẩy mối liên kết trong sản xuất giữa nhà nông và nhà doanh nghiệp:

- Chắnh quyền ựịa phương: Trong những năm qua cùng với chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, nông dân và nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 khoá X, tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Gia Bình nói riêng ựã có nhiều chắnh sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp và hạ tầng nông thôn như: đối với các vùng sản xuất rau an toàn ngân sách tỉnh hỗ trợ 50% kinh phắ ựể xây dựng ựường giao thông nội ựồng, nhà lưới, ựường ựiện, hệ thống tưới cho cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

trồng; hỗ trợ 100% lãi suất vốn vay ngân hàng trong 2 năm ựầu cho các hộ nông dân ựối với vùng sản xuất rau an toàn; hỗ trợ 100% giá giống rau cho các cùng trồng rau tập trung có diện tắch từ 05ha trở lên trong 5 năm ựầu tiên, hỗ trợ 100% kinh phắ ựể tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân... Tuy nhiên việc thực thi chắnh sách cụ thể vào từng dự án và ựến từng hộ nông dân còn có nhiều bất cập, nhiều vùng dự án sản xuất rau an toàn ựã triển khai nhưng chưa ựược hỗ trợ kinh phắ, thủ tục nhận hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng tương ựối phức tạp gây khó khăn không nhỏ cho hộ nông dân trong vấn ựề tiếp cận vốn vay ưu ựãị Thống kê cho thấy 85% số hộ nông dân sản xuất rau sạch cho rằng rất khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn ưu ựãi của ngân hàng. 75% số HTX cho rằng không thể tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng vì không có tài sản thế chấp. Chắnh sách hỗ trợ 100% giá giống rau cho các hộ gia ựình trồng rau tập trung có diện tắch từ 5 ha trở lên chưa thực sự hợp lý bởi vì trên ựịa bàn huyện không có hộ nông dân nào có qui mô sản xuất tập trung từ 5 ha trở lên.

- Nhà khoa học: Trong những năm qua, các nhà khoa học cũng có những ựóng góp ựáng kể vào việc chuyển giao các tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong sản xuất rau tại huyện Gia Bình. Theo ựiều tra cho thấy: từ năm 2009-2011 ựã có 05 ựề tài ứng dụng tiến bộ khoa học về lĩnh vực sản xuất rau ựược triển khai tại huyện Gia Bình, gồm: đề tài sản xuất cà chua giống mới chịu nhiệt, kháng bệnh héo xanh năm 2009 của PGS-TS Nguyễn Hồng Minh, với diện tắch 10ha ựược thực hiện tại xã Nhân Thắng; ựề tài tiến hành sản xuất thử giống ớt cay chỉ thiên F1 của Viện nghiên cứu rau quả Trung ương; ựề tài sản xuất rau an toàn theo

hướng VIETGAP tại huyện Gia Bình của Trung tâm BVTV phắa Bắc (Cục BVTV)....; ngoài ra hàng vụ sản xuất rau cán bộ kỹ thuật trồng trọt của

huyện, cán bộ khuyến nông các xã, thị trấn tổ chức hàng trăm lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về thâm canh, sản xuất rau an toàn theo hướng Viet Gap, IPM trên raụ.... thông qua sự hỗ trợ của các nhà khoa học góp phần quan trọng nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất rau tại huyện Gia Bình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

Bảng 4.9. đánh giá việc hỗ trợ của Nhà nước, nhà khoa học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)