Về kiến thức

Một phần của tài liệu Dạy - học kiến thức nước ngoài trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Tiếng Việt 4 Tập 1 (Trang 89 - 104)

I. Mục tiêu cần đạt

1.Về kiến thức

- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.

2. Về kĩ năng

- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.

- Biết đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài.

- Góp phần yêu mến con người, nền văn hóa; kích thích trí tưởng tượng, tạo niềm say mê khám phá văn chương nước ngoài cho các em.

II. Chuẩn bị 1. GV

- Tranh tranh ảnh, nội dung ngắn gọn giới thiệu một số tên người và tên địa lý nước ngoài có trong bài.

- Phiếu nhóm Trò chơi bài tập 3

- Slide nội dung bài, máy chiếu đa vật thể.

2. HS

- SGK

- Một số một số tên người và tên địa lý nước ngoài mà em biết.

III. Nội dung

Hoạt động dạy học Thời gian thực hiện

Công việc của thầy

Công việc của trò Kiến thức cần đạt I. Kiểm tra bài cũ

5 phút 1- Nêu cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam

- 3 HS trả lời

Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. 2- Yêu cầu HS viết lại cho

đúng các tên riêng trong

- Nghe, viết vở

câu thơ sau :

Chiếu nga sơn, gạch Bát tràng

Vải tơ nam Định, lụa hàng hà đông...

- Đoạn thơ cô vừa đọc thuộc thể thơ gì ?

- Chiếu bài 1HS, yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét đúng/ sai, cách trình bày. nháp. - Nhận xét Lục bát Tìm đủ, viết đúng tên riêng Việt Nam có trong câu thơ.

Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng

Vải Nam Định, lụa hàng Hà Đông... - Nhận xét phần bài cũ của HS, cho điểm. - Lắng nghe II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 1 phút

- Giới thiệu: Qua bài học hôm trước, chúng ta đã biết cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. Vậy, viết tên người, tên địa lý nước ngoài thì viết như thế

- Lắng nghe

nào? Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó qua bài hôm nay.

- Gv ghi đầu bài. - Ghi vở

Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài

2.Nhận xét :

Bài 1:

12 phút

- Chiếu bảng 2 dòng tên người và tên địa lý nước ngoài. Mời 2 HS đọc nối tiếp. - Đọc yêu cầu. - 1HS đọc tên người - 1 HS đọc tên địa lý. - 2 HS đọc lại Đọc các tên người, tên địa lý nước ngoài sau đây.

*Đây là một số tên người,

tên địa lý nước ngoài.

- GV chiếu tranh ảnh, giới thiệu (hoặc HS giới thiệu) tên người và tên địa lý nước ngoài. - Nói những hiểu biết của mình về nhân vật hoặc địa danh có trong tranh ảnh. - Lép Tôn-xtôi, Mô-rít-xơ Mát- téc-lích, Tô-mát Ê-đi-xơn. - Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp, Lốt Ăng-giơ-lét, Niu Di-lân, Công-gô.

Cách viết tên người và tên địa lý nước ngoài có giống cách viết tên người và tên địa lý Việt Nam không?

Cách viết cụ thể như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu yêu cầu 2.

Bài 2:

Mỗi bộ phận là gì? Cấu tạo và cách viết như thế nào? Chúng ta cùng đọc gợi ý. - Đọc yêu cầu - Nghe gợi ý. - Chiếu bảng, hỏi:

+ Có mấy yêu cầu? Đọc các yêu cầu đó.

- Trả lời 1- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? 2- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?

3- Nêu cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận?

- Yêu cầu HS quan sát bảng, xem cô làm mẫu. - Vừa chỉ bảng, vừa nói:

Đa-nuýp. Tên riêng này có 1 bộ phận. Bộ phận thứ

- Quan sát, lắng nghe cô làm mẫu

nhất có 2 tiếng. Chữ cái đầu trong bộ phận này (Đa) được viết hoa.

- Hỏi : Giữa 2 tiếng trong cùng một bộ phận người ta sử dụng dấu gì ?

- Trả lời Dấu gạch nối.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm theo mẫu.

- Thảo luận nhóm đôi. + Tên …. gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? - Yêu cầu HS vừa chỉ, vừa

nói. GV điền thông tin lên bảng đồng thời sửa cách đọc tên nước ngoài cho HS (nếu cần). - Đại diện mỗi nhóm nối tiếp trình bày về 1 tên riêng. Chốt:

+ Chỉ vào các tên riêng trên bảng và hỏi: Chữ cái mở đầu cho mỗi bộ phận được viết như thế nào? + Các tiếng còn lại trong cùng một bộ phận được viết như thế nào?

- 2 HS trả lời - 1 HS trả lời + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa. + Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.

*Lưu ý HS: Nếu trong tên

riêng nước ngoài có 2 bộ - Trả lời

Không ngăn cách gì.

phận, VD: Lép Tôn-xtôi

thì dấu hiệu ngăn cách giữa 2 bộ phận này là gì? - Chỉ bảng (khoảng cách, chữ viết hoa), chốt ý đúng. theo ý hiểu của mình + Khi đọc, đọc tách rời 2 bộ phận 1 chút (Lép / Tôn-xtôi)

+ Khi viết, giữa

2 bộ phận cách nhau khoảng 1 li trong vở, viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận (Lép Tôn-xtôi)

Chúng ta vừa tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài theo phiên âm nước ngoài. Hãy xem cách viết tên riêng nước ngoài sau đây có gì đặc biệt.

- Lắng nghe

Bài 3:

- Chiếu bảng 2 dòng tên người, tên địa lý.

- Đọc yêu cầu.

- 2HS đọc nối tiếp.

Cách viết một số tên người, tên địa lý nước ngoài sau đây có gì đặc biệt? - Tên người:

Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị.

- Tên địa lý: Hi

Mã Lạp Sơn, Luân Đôn, Bắc Kinh, Thụy Điển.

- Yêu cầu HS nêu nhận xét:

+ Các tên riêng nước ngoài này được viết như thế nào? + Có khác những tên riêng nước ngoài mà chúng ta vừa tìm hiểu không?

+ Giống cách viết tên riêng nào chúng ta đã học? - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Không có dấu gạch nối. - Giống cách viết tên riêng Việt Nam.

Những tên người, tên địa lý nước ngoài ở đây là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc). Chẳng hạn:

Ngọn núi Hi-ma-lay-a(tên quốc tế) theo phiên âm từ tiếng Tây Tạng- Trung Quốc có tên là Hi Mã Lạp Sơn.

- Lắng nghe.

biết đến mấy cách viết tên riêng nước ngoài? Đó là những cách nào?

+ Viết theo phiên âm nước ngoài. + Viết theo phiên âm Hán Việt. Ghi nhớ: - Rút ra kết luận và ghi bảng. Chúng ta vừa tìm hiểu 2 cách viết tên riêng nước ngoài. Bây giờ các con sẽ thực hành viết tên riêng nước ngoài kĩ hơn trong phần Luyện tập. - Đọc ghi nhớ (SGK-79) 3. Luyện tập : Bài 1: 15phút

+ Đoạn văn viết về ai? + Em đã biết những thông tin gì về nhà bác học Lu-i Pa-xtơ? - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc đoạn văn. - Trả lời - Trả lời theo hiểu biết của Đọc đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn.

Đoạn văn viết về Ác-boa, một thị trấn nhỏ, nơi

Lu-i Pa-xtơ

mình. học nổi tiếng thế giới-sinh sống cùng gia đình khi ông còn nhỏ. - Yêu cầu HS đọc thầm,

gạch chân tên riêng viết

sai, sửa lại.

Viết lại các từ viết sai vào vở nháp cho đúng chính tả. ác-boa -> Ác- boa Lu-i Paxtơ -> Lu-i Paxtơ quy-dăng-xơ -> Quy-dăng-xơ - Chiếu vở nháp 1-2 HS.

- Chiếu lời giải đúng.

- HS dưới lớp nhận xét bài của bạn. - Quan sát, chữa bài của mình Ác-boa Lu-i Paxtơ Quy-dăng-xơ

+ Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài ta viết như thế nào? - Trả lời Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc.

- Nhấn mạnh: Đọc đúng ta mới viết được đúng các tên riêng nước ngoài này.

- 1 HS đọc tên người. - 1 HS đọc tên địa lý. - Cả lớp đồng thanh nhỏ.

- Chiếu bài làm của 1 HS

- Chiếu lời giải đúng, cho điểm

+ GV hoặc HS có thể nêu thêm thông tin về các tên

- Làm việc cá nhân và viết vào vở. - 1 HS đọc bài làm. - HS khác nghe, nhận xét và bổ sung thêm. - Cả lớp đối chiếu vở, kiểm

- Tên người: An- be Anh-xtanh, Crít-xti-an An- đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin. - Tên địa lý: Xanh Pê-téc- bua, Tô-ki-ô, A-

người, địa danh nước ngoài đó tra đúng/ sai. ma-dôn, Ni-a- ga-ra

Bài 3 - Phát phiếu và phổ biến luật chơi. - Chơi trò chơi. - Thảo luận nhóm 6. - Các nhóm điền những tên nước, tên thủ đô còn thiếu vào phiếu. Trò chơi du lịch: Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy

- Chiếu phiếu 1 nhóm và chữa.

- Chốt lời giải đúng.

- Tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên riêng đúng - Lớp nhận xét bài của 1 nhóm. - Điền đúng từ, viết đúng quy tắc chính tả, điền nhanh tên địa danh.

- Nhóm nào điền thêm được tên nước và tên thủ đô sẽ được tính điểm cao hơn (nhóm giỏi)

III. Củng cố : cố :

2 phút + Cách viết tên riêng, tên địa lý nước ngoài có gì khác so với cách viết tên riêng, tên địa lý Việt Nam?

- Nhận xét tiết học

- Vài HS nhắc lại

- Tên được viết theo phiên âm Hán Việt có cách viết giống tên Việt Nam. - Tên được viết theo phiên âm quốc tế thì

+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa. + Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.

Phiếu nhóm Trò chơi bài tập 3

STT Tên nƣớc Tên thủ đô

1 Nga … 2 … Niu Đê-li 3 Nhật Bản … 4 … Băng Cốc 5 Mĩ … 6 Anh … 7 … Phnôm Pênh 8 Lào … 9 … Gia-các-ta 10 Đức …

3.2.4. Giáo án 4

Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Tuần 8)

I . Mục tiêu cần đạt

1. Về kiến thức

- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai.

- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.

2. Về kĩ năng

- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Biết phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.

3. Thái độ

- HS yêu thích thể loại văn kể chuyện.

- HS thích kể cho những người xung quanh nghe những câu chuyện hay theo nhiều cách khác nhau mà mình đã học.

II.Chuẩn bị 1. GV

- Slide bài dạy.

- Tranh bài Ở Vương quốc Tương Lai. - Máy chiếu đa vật thể.

Một phần của tài liệu Dạy - học kiến thức nước ngoài trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Tiếng Việt 4 Tập 1 (Trang 89 - 104)