Theo số liệu thống kờ gần đõy của Cục SHTT, số lượng vụ việc khiếu nại về vi phạm quyền SHCN ngày càng gia tăng, cụ thể như sau:
Bảng 3.1: Thống kờ số vụ khiếu nại về vi phạm quyền SHCN
Năm Sỏng chế, giải phỏp hữu ớch
Kiểu dỏng
cụng nghiệp Nhón hiệu Tổng số vụ việc
1997 - 32 124 156 1998 - 20 219 239 1999 - 41 110 151 2000 - 60 119 179 2001 2 93 198 293 2002 9 108 282 399 2003 23 53 278 354 2004 33 65 306 404 2005 41 210 324 596 2006 17 264 320 601 2007 7 92 67 166 Nguồn: Cục SHTT.
Theo số liệu thống kờ của cơ quan Thanh tra chuyờn ngành khoa học và cụng nghệ, trong cỏc năm 2006-2008, Cơ quan Thanh tra khoa học và cụng nghệ đó tiến hành thanh tra 3.574 cơ sở, phỏt hiện và xử lý 459 vụ xõm phạm
quyền SHCN, đó xử phạt cảnh cỏo 152 cơ sở, phạt tiền 307 cơ sở với số tiền 1.847.988.200 đồng, buộc tiờu hủy, loại bỏ yếu tố vi phạm ra khỏi nhiều loại sản phẩm, hàng húa. Năm 2009, Thanh tra Bộ Khoa học và Cụng nghệ đó tiến hành thanh tra 61 vụ, xử lý 38 vụ xõm phạm về nhón hiệu, 02 vụ xõm phạm về kiểu dỏng và 05 vụ xõm phạm giải phỏp hữu ớch, đó xử phạt cảnh cỏo 01 vụ, phạt tiền 45 vụ với tổng số tiền phạt 697.356.000 đồng và xử lý 156.426 sản phẩm xõm phạm quyền SHCN. Năm 2012, Thanh tra khoa học và cụng nghệ đó tiến hành thanh tra 69 cơ sở, đó phỏt hiện và xử phạt 36 trường hợp cú hành vi xõm phạm quyền SHCN với số tiền 859 triệu đồng. Thanh tra khoa học và cụng nghệ đó buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trờn 25.703 sản phẩm, buộc tiờu hủy và tịch thu tiờu hủy 7.462 sản phẩm chứa đựng cỏc dấu hiệu xõm phạm quyền SHCN theo quy định của phỏp luật. Riờng Thanh tra Bộ Khoa học và Cụng nghệ tiến hành 38 cuộc thanh tra trong lĩnh vực này, đó phỏt hiện và xử lý 20 trường hợp vi phạm với tổng số tiền phạt lờn tới 831 triệu đồng và đó thực thu cho ngõn sỏch. Thanh tra Bộ Khoa học và Cụng nghệ đó phối hợp với Cục Quản lý thị trường xử lý 01 trường hợp và với lực lượng cảnh sỏt điều tra xử lý 36 trường hợp [5].
Theo thống kờ của Thanh tra Bộ Văn húa, thể thao và Du lịch, chỉ riờng trong một năm 2008, cơ quan này đó thụ lý 20 vụ xõm phạm quyền tỏc giả đối với chương trỡnh mỏy tớnh và buộc tiờu hủy hơn 2.000 chương trỡnh phần mềm mỏy tớnh bất hợp phỏp; tịch thu và tiờu hủy 2.364 cuốn sỏch và văn húa phẩm; 953.477 băng, đĩa và 236.364 vỏ đĩa; yờu cầu thỏo gỡ 07 trang web chứa cỏc video clip bất hợp phỏp về giải búng đỏ ngoại hạng Anh và yờu cầu mạng truyền hỡnh trực tuyến IPTV của Cụng ty Cổ phần viễn thụng FPT (FPT Telecom) dừng phỏt súng một số kờnh quốc tế khụng cú bản quyền và phạt hành chớnh 25 triệu đồng đối với cụng ty này.
Tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 31/1999/CT-TTg về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả và hai năm thực hiện Chỉ thị 28/2008/CT-TTg về một số biện phỏp cấp bỏch chống hàng giả, hàng kộm
chất lượng vừa diễn ra tại Hà Nội mới đõy, một loạt số liệu thống kờ được cỏc cơ quan chức năng cụng bố đó khiến dư luận phải e ngại đú là: trong mười năm qua từ năm 2001-2011, lực lượng quản lý thị trường trờn cả nước đó xử lý 102 nghỡn vụ làm hàng giả, vi phạm bản quyền SHTT với tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chớnh hơn 124 tỷ đồng. Lực lượng Hải quan cả nước cũng xử lý gần 200 vụ xuất nhập khẩu hàng giả, hàng húa vi phạm quyền SHTT. Trong số đú, 460 vụ và hơn 550 đối tượng đó bị xử lý hỡnh sự và khởi tố. Tuy nhiờn đõy mới chỉ là số vụ vi phạm được cỏc lực lượng chức năng phỏt hiện và xử lý, cũn trờn thực tế, con số này cũn quỏ khiờm tốn so với tỡnh hỡnh sản xuất và buụn bỏn hàng giả, hàng kộm chất lượng đang ngày càng diễn ra tinh vi hơn, rầm rộ hơn, gõy thiệt hại cho nền kinh tế cũng như quyền lợi của người tiờu dựng [23].
Theo số liệu thống kờ của Cơ quan Cụng an, năm 2006-2009, Cơ quan cảnh sỏt điều tra về trật tự và quản lý kinh tế chức vụ thuộc Bộ Cụng an đó phỏt hiện và bắt giữ 76 vụ xõm phạm quyền SHTT, đặc biệt đối với mặt hàng thực phẩm, quần ỏo, mỹ phẩm, thuốc tõn dược, và chỉ đạo Cảnh sỏt điều tra tội phạm kinh tế địa phương tập trung đấu tranh cỏc đối tượng chuyờn sản xuất hàng xõm phạm quyền SHTT. Ngoài ra, lực lượng cảnh sỏt cũn phối hợp với cỏc cơ quan thực thi kiểm tra và xử lý vi phạm hành chớnh đối với cỏc cơ sở xõm phạm kiểu KDNC, nhón hiệu, bản quyền phần mềm, tiờu hủy hàng húa xõm phạm. Ngoài ra, Lực lượng cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ đó điều tra phỏt hiện và bắt giữ 156 vụ và khởi tố nhiều đối tượng cú cỏc hành vi sản xuất buụn bỏn cỏc hàng húa giả mạo SHTT như: thực phẩm, quần ỏo, mỹ phẩm, tõn dược, rượu, linh kiện. Điển hỡnh là vụ triệt phỏ đường dõy buụn bỏn thuốc giả Viagra và Cialis từ Trung Quốc vào Việt Nam, với tang vật thu giữ là 13.600 viờn thuốc giả, đó khởi tố 02 đối tượng; vụ thu giữ 85 tấn phõn NPK giả do Cụng ty Tõn Trường Sinh (Hoài Đức, Hà Nội) sản xuất, vụ việc đó được khởi tố và tiếp tục điều tra cỏc đối tượng liờn quan. Đặc biệt, theo bỏo cỏo của Cục Cảnh sỏt kinh tế (Bộ Cụng an), riờng năm 2012, lực lượng cảnh sỏt kinh tế của 44 tỉnh/thành phố đó phỏt hiện 276 vụ xõm phạm quyền SHTT, sản xuất
buụn bỏn hàng giả, trong đú đó khởi tố 66 vụ, 74 bị can (cú 26 vụ xõm phạm nhón hiệu), phạt tiền hơn 2,4 tỷ đồng. So với năm 2011, số vụ phỏt hiện đó tăng 107 vụ, số vụ khởi tố tăng 48 vụ (năm 2011, lực lượng cảnh sỏt kinh tế đó phỏt hiện 169 vụ xõm phạm quyền SHTT, sản xuất, buụn bỏn hàng giả, 214 đối tượng, trong đú đó khởi tố 18 vụ, 30 bị can) [5].
Theo số liệu thống kờ của cơ quan Hải quan, năm 2006-2008, Cơ quan Hải quan đó tiếp nhận và xử lý trờn 53 đơn yờu cầu kiểm tra, giỏm sỏt hàng húa xuất nhập khẩu, đơn gia hạn kiểm tra, giỏm sỏt cú liờn quan đến SHTT. Cơ quan Hải quan đó ra thụng bỏo tạm thời dừng làm thủ tục hải quan và xử lý 31 trường hợp, trong đú hầu hết là cỏc trường hợp được xỏc định là cú giả mạo về SHTT (điện thoại và linh kiện điện thoại di động, thuốc lỏ điếu, linh kiện mỏy tớnh, tỳi xỏch…). Cơ quan Hải quan đó xử phạt vi phạm hành chớnh với số tiền khoảng 1,3 tỷ đồng. Năm 2009, Cơ quan Hải quan tập trung nhiều vào cụng tỏc chống hàng giả, đó xử lý nhiều vụ xõm phạm nhón hiệu, tịch thu và tiờu hủy số lượng lớn hàng giả, số tiền phạt hành chớnh gần 2 tỷ đồng. Tổng Cục Hải quan đó tham gia với hải quan cỏc nước trong khu vực (Thỏi Lan, Cambodia, Lào, Myanmar, Indonesia, Trung Quốc) triển khai chuyờn ỏn Storm (2009-2011) do Tổ chức Y tế Thế giới kết hợp với Interpol chủ trỡ với mục đớch là đấu tranh với cỏc hành vi sản xuất, mua bỏn và vận chuyển cỏc loại thuốc giả trong khu vực. Lực lượng hải quan đó tổ chức một số cuộc gặp gỡ với đại diện một số doanh nghiệp (Puma, Tyco…) để thảo luận xõy dựng những biện phỏp phối hợp đấu tranh chống hàng giả. Năm 2012, Cơ quan Hải quan cũng đó tiếp nhận và xử lý gần 100 yờu cầu của cỏc chủ thể quyền SHTT đề nghị kiểm tra, giỏm sỏt tại biờn giới. Tớnh đến thời điểm năm 2012 ngành hải quan cú tất cả 106 đơn yờu cầu bảo vệ quyền SHTT tại biờn giới với khoảng gần 300 nhón hiệu hàng húa cỏc loại. Cơ quan Hải quan đó xử lý 101 vụ, xử phạt với số tiền khoảng 300 triệu đồng, đồng thời đó tịch thu xử lý hàng chục ngàn sản phẩm vi phạm cỏc loại (như: rượu, thuốc lỏ, mỹ phẩm, quần ỏo, điện thoại di động… xõm phạm cỏc nhón hiệu đang được bảo hộ tại Việt Nam) [5].
Trong khi đú, theo số liệu thống kờ của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, việc giải quyết cỏc vụ ỏn tranh chấp về quyền SHTT từ năm 2000 đến năm 2005 (giai đoạn trước khi cú Luật SHTT) của toàn ngành Tũa ỏn như sau:
Bảng 3.2: Số liệu vụ việc tranh chấp về SHTT đó được giải quyết tại Tũa ỏn
Giai đoạn Quyền tỏc giả Quyền SHCN Tổng số vụ đƣợc giải quyết
2000-2006 11 22 33
2006-2009 90 10 100
Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao.