VÀ HÀNG HểA CHỨA DẤU HIỆU CẠNH TRANH KHễNG LÀNH MẠNH LIấN QUAN ĐẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Hành vi xõm phạm quyền SHTT và hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh nhỡn bề ngoài cú thể cú rất nhiều điểm giống nhau, tuy vậy sự khỏc nhau giữa hai loại hành vi này xuất phỏt từ chớnh bản chất phỏp lý của mỗi loại hành vi, cụ thể như sau:
- Về điều kiện ỏp dụng phỏp luật: Theo quy định của Luật SHTT, chỉ
cú thể cấu thành hành vi xõm phạm quyền SHTT khi cú một quyền SHTT hợp phỏp đang được bảo hộ bị xõm phạm. Hay núi một cỏch khỏc, sẽ khụng cú khỏi niệm về xõm phạm quyền SHTT khi mà quyền đú khụng hề tồn tại, vớ dụ như trường hợp một nhón hiệu khụng đăng ký bảo hộ (trừ khi là nhón hiệu nổi tiếng) thỡ khụng thể căn cứ vào phỏp luật về SHTT để bảo vệ khi bị xõm phạm. Tuy nhiờn, cơ sở này lại khỏc khi ỏp dụng phỏp luật cạnh tranh bởi cũng đối với trong trường trờn lại hoàn toàn cú thể ỏp dụng luật cạnh tranh để điều chỉnh, theo đú hành vi sử dụng chỉ dẫn làm sai lệch nhận thức của khỏch hàng về hàng húa, dịch vụ nhằm mục đớch cạnh tranh là một dạng của hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, khụng phụ thuộc vào việc dấu hiệu chỉ dẫn đú đó được đăng ký hay chưa. Từ sự phõn tớch này cú thể thấy những đối tượng cú liờn quan đến SHTT thuộc phạm vi ỏp dụng luật cạnh tranh rộng hơn so với phỏp luật về SHTT. Cỏc đối tượng như khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng, bao bỡ… nếu khụng được bảo hộ bằng cỏc quy định riờng về SHTT thỡ hoàn toàn cú thể tỡm thấy cơ sở phỏp lý để bảo vệ trong luật cạnh tranh.
- Về yếu tố chủ thể: Khi núi đến cạnh tranh là phải núi đến cỏc chủ thể
thể kết luận về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh nếu cỏc chủ thể cú hành vi bị cấm đối với đối thủ cạnh tranh trờn thị trường liờn quan, bao gồm thị trường sản phẩm liờn quan và thị trường địa lý liờn quan (Điều 3 khoản 1, Luật cạnh tranh) theo nguyờn tắc được phỏp luật cỏc nước thừa nhận rằng: mọi thương nhõn trung thực phải cú nghĩa vụ thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để cỏ biệt húa sản phẩm của mỡnh nhằm khụng gõy nhầm lẫn với sản phẩm khỏc. Trong khi đú, cú thể kết luận hành vi xõm phạm quyền SHTT với bất kỳ chủ thể nào vi phạm độc quyền của chủ sở hữu đó được phỏp luật quy định. Vớ dụ, một cụng ty cú trụ sở và hoạt động kinh doanh ở thành phố Hà Nội, sử dụng một nhón hiệu trựng với nhón hiệu đang được bảo hộ cho sản phẩm cựng loại của một cụng ty trong Thành phố Hồ Chớ Minh, trong trường hợp này mặc dự hai cụng ty trờn khụng cú chung khu vực địa lý kinh doanh nhưng hành vi sử dụng nhón hiệu trựng của cụng ty ở thành phố Hà Nội vẫn cú quyền đề nghị xử lý hành vi kinh doanh hàng húa giả mạo về nhón hiệu tuy nhiờn sẽ khụng thể kiện về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh bởi ở đõy khụng cú yếu tố cạnh tranh.
- Về yếu tố lỗi: Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh là hành vi cú lỗi
cố ý theo phỏp luật hiện hành cũng như được ghi nhận từ lõu trong phỏp luật cỏc nước. Điều 40 của Luật cạnh tranh chỉ rừ hành vi chỉ dẫn gõy nhầm lẫn phải nhằm mục đớch cạnh tranh, do đú khụng thể núi tới cạnh tranh khụng lành mạnh khi mà người chủ thể khụng biết mỡnh đang thực hành vi bị cấm. Đối với lĩnh vực SHTT, lỗi khụng phải là yếu tố bắt buộc cấu thành hành vi vi phạm. Một khi cỏc đối tượng của quyền SHTT đó được đăng ký theo đỳng trỡnh tự phỏp luật quy định thỡ cỏc chủ thể khỏc được suy đoỏn là đó biết tới quyền của chủ hữu.
Qua phõn tớch trờn cú thể bước đầu khẳng định việc tồn tại song song hai phương thức kiện dựa trờn cơ sở phỏp luật cạnh tranh và phỏp luật về SHTT đối với cỏc hành vi phạm quyền SHTT là một sự bổ sung cho nhau. Vấn đề đặt ra, như chỳng tụi đó đề cập ở trờn, là người bị thiệt hại nờn chọn cỏch thức nào (hiệu quả nhất) để bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của mỡnh khi bị xõm phạm.