XÁC ĐỊNH HÀNG HểA GIẢ MẠO VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 60 - 61)

QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Theo quy định tại Điều 213 của Luật SHTT: "Hàng húa giả mạo về SHTT bao gồm hàng húa giả mạo nhón hiệu, giả mạo chỉ dẫn địa lý và hàng húa sao chộp lậu" [40]. Dựa vào quy định nờu trờn, hàng húa giả mạo về SHTT được Luật SHTT phõn loại theo cỏc lĩnh vực đú là hàng húa giả mạo về quyền tỏc giả, hàng húa giả mạo về quyền liờn quan, hàng húa giả mạo nhón hiệu, và hàng húa giả mạo về chỉ dẫn địa lý. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 5, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP sửa đổi, hành vi bị coi là hành vi xõm phạm quyền SHTT, khi cú đủ cỏc căn cứ sau đõy:

(i) Đối tượng bị xem xột thuộc phạm vi cỏc đối tượng đang được bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ;

(ii) Cú yếu tố xõm phạm trong đối tượng bị xem xột;

(iii) Người thực hiện hành vi bị xem xột khụng phải là chủ thể quyền sở hữu trớ tuệ và khụng phải là người được phỏp luật hoặc cơ quan cú thẩm quyền cho phộp theo quy định tại cỏc Điều 25, 26, 32, 33, khoản 2 và khoản 3 Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản 2 Điều 137, cỏc Điều 145, 190 và 195 của Luật Sở hữu trớ tuệ;

(iv) Hành vi bị xem xột xảy ra tại Việt Nam [13].

Do đú, để xỏc định một loại hàng húa nào đú cú phải là hàng húa xõm phạm quyền SHTT hay là hàng húa giả mạo về SHTT, bắt buộc phải dựa vào cỏc cơ sở phỏp lý nờu trờn và chỉ khi cú đầy đủ chứng cứ chứng minh cho cỏc cơ sở nờu trờn là đỳng, thỡ mới cú thể khẳng định được cú hay khụng hành vi xõm phạm quyền SHTT. Dưới đõy tỏc giả sẽ lần lượt phõn tớch cỏc điều kiện để xỏc định về hàng húa giả mạo về SHTT.

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)