Hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 28 - 35)

Khỏi niệm và bản chất của hành vi xõm phạm quyền SHTT:

Hành vi xõm phạm phỏp luật luụn tồn tại ở hầu hết cỏc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của đời sống xó hội ở bất kỳ quốc gia nào. Trong lĩnh vực SHTT cũng như vậy, hành vi xõm phạm quyền SHTT cũng xảy ra ở hầu hết

cỏc nước trờn thế giới, kể cả ở những quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển hoặc đang phỏt triển. Hành vi xõm phạm quyền SHTT cú thể được thực hiện thụng qua cỏc hành vi sản xuất, kinh doanh, buụn bỏn, vận chuyển, nhập khẩu…ở tất cả cỏc đối tượng SHTT. Do quyền SHTT là một loại tài sản cú tớnh đặc thự (như tỏc giả phõn tớch ở Mục đặc điểm của quyền SHTT của Luận văn này) nờn việc hiểu như thế nào là hành vi xõm phạm quyền SHTT cũng là một nội dung quan trọng và khụng phải chủ thể nào cũng cú thể hiểu được về hành vi này một cỏch dễ dàng. Cụ thể, đối với những tài sản hữu hỡnh thụng thường, nếu chủ thể nào cú hành vi xõm phạm đến cỏc quyền sở hữu như cỏc quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt của chủ sở hữu tài sản, thỡ đều cú thể bị coi là hành vi xõm phạm quyền sở hữu tài sản vớ dụ: ễng nguyễn Văn A là chủ sở hữu của chiếc mỏy cày nụng nghiệp, khi chưa cú sự đồng ý của ễng A, ễng B đó tự ý đem mỏy cày của ễng A đi cày ruộng của nhà mỡnh, trong trường hợp này hành vi của ễng B bị coi là hành vi xõm phạm quyền sở hữu tài sản của ễng A. Tuy nhiờn, một vớ dụ khỏc, ễng A là tỏc giả đồng thời là chủ sở hữu cuốn sỏch Bỡnh luận khoa học phỏp lý Bộ luật Hỡnh sự (BLHS) Việt Nam năm 1999, nhận thấy cuốn sỏch này hay, ễng B đó đến nhà bạn mượn cuốn sỏch này để sao chộp một bản nhằm phục vụ cụng việc nghiờn cứu khoa học của mỡnh. Trong trường hợp này, mặc dự khi sao chộp, ễng B khụng xin phộp ễng A nhưng hành vi của ễng B khụng bị coi là hành vi xõm phạm quyền tỏc giả vỡ nú thuộc trường hợp phỏp luật cho phộp sao chộp khụng phải xin phộp, khụng phải trả tiền nhuận bỳt, thự lao cho tỏc giả…

Như vậy, theo tỏc giả, cú thể hiểu hành vi xõm quyền SHTT là việc sử

dụng cỏc đối tượng SHTT đang được bảo hộ mà khụng được sự đồng ý của chủ sở hữu cỏc đối tượng SHTT, trừ cỏc trường hợp được phộp sử dụng theo quy định của phỏp luật.

Xột về bản chất, hành vi xõm phạm quyền SHTT là một dạng của hành vi xõm phạm quyền sở hữu. Quyền sở hữu nào cũng đem lại cho người nắm giữ nú những độc quyền nhất định, đối với một tài sản hữu hỡnh thỡ đú là

cỏc quyền năng được thừa nhận từ thời luật La Mó đú là cỏc quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản, quyền được hưởng hoa lợi và kiện đũi lại vật hoặc quyền yờu cầu khụi phục lại những quyền lợi nhất định đối với đồ vật của mỡnh. Đối với cỏc độc quyền của chủ sở hữu tài sản trớ tuệ thỡ bản chất cũng là cỏc độc quyền như đối với tài sản hữu hỡnh khỏc nhưng sự khỏc biệt ở đõy chỉ là phương thức thực hiện cỏc độc quyền cũng như sự giới hạn về thời gian mà phỏp luật dành cho chủ sở hữu. Cụ thể, quyền độc quyền của chủ sở hữu tài sản SHTT khụng phải là sự độc quyền một cỏch tuyệt đối như đối với cỏc tài sản hữu hỡnh, mà sự độc quyền của loại tài sản này vẫn bị giới hạn ở một số trường hợp do phỏp luật quy định, vớ dụ chủ sở hữu của loại tài sản SHTT là sỏng chế ở một số lĩnh vực như dược phẩm, húa chất… vẫn cú thể bị nhà nước chi phối bằng việc yờu cầu chủ sở hữu phải tiến hành chuyển giao quyền sử dụng sỏng chế cho một bờn thứ ba nào đú trong một số trường hợp cấp thiết để đảm bảo an ninh quốc gia hoặc vỡ lợi ớch cụng cộng… (trường hợp này cũn được gọi là li xăng cưỡng bức). Ngoài ra, quyền năng của chủ sở hữu tài sản SHTT cũn bị giới hạn bởi khụng gian bảo hộ, nơi đối tượng SHTT được bảo hộ trong một khoảng thời gian được phỏp luật quy định, vớ dụ, ngày 1/1/2000 Tập đoàn Mai Linh nộp đơn đăng ký KDCN cú tờn gọi Hộp đốn xe taxi Mai Linh và được Cục SHTT cấp văn bằng bảo hộ năm 2001. Theo đú, nếu chủ sở hữu của bằng này cú đề nghị gia hạn theo như quy định của Luật SHTT, thỡ bằng độc quyền này cũng chỉ cú giỏ trị bảo hộ đến ngày 1/1/2015 trờn lónh thổ Việt Nam, khụng cú giỏ trị bảo hộ ở cỏc nước khỏc và sau khoảng thời gian được bảo hộ núi trờn, mọi chủ thể đều cú quyền sử dụng KDCN này của Mai Linh.

Hiện nay, theo nhận định của cỏc chuyờn gia và cỏc nhà nghiờn cứu phỏp luật của nhiều quốc gia trờn thế giới như Mỹ, Nhật, cỏc nước trong Khối thị trường chung Chõu Âu cú xu hướng coi trọng sự bảo vệ quyền SHTT hơn cả quyền sở hữu thụng thường bởi lẽ, nếu như quyền sở hữu một tài sản hữu hỡnh cho phộp chủ sở hữu cú cỏc quyền năng như chiếm hữu, sử dụng, định

đoạt đối với tài sản mà trong phần lớn cỏc trường hợp trờn thực tế, chủ sở hữu cú thể kiểm soỏt tài sản một cỏch trực tiếp, thỡ đối với một tài sản vụ hỡnh như sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, KDCN, nhón hiệu …, mọi người đều cú khả năng nắm giữ, sử dụng cỏc đối tượng này khi chỳng được cụng bố, và đưa ra thị trường. Tuy nhiờn, chủ sở hữu sẽ được Nhà nước dành cho cỏc độc quyền khai thỏc trong một thời hạn nhất định.

Lý do dẫn đến hành vi xõm phạm quyền SHTT:

Cú thể núi nguyờn nhõn chớnh của những vi vi phạm phỏp Luật SHTT ở Việt Nam cũng như ở cỏc nước khỏc trờn thế giới là vỡ lợi nhuận kinh tế đỏng kể mà cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng húa xõm phạm quyền SHTT hoặc hàng húa giả mạo về SHTT thu được bằng việc khai thỏc (mà khụng được phộp) những sỏng tạo và đầu tư sỏng tạo của người khỏc, bằng việc làm nhỏi cỏc sản phẩm với chi phớ sản xuất thấp hơn chi phớ của nhà đầu tư sỏng tạo. Hoạt động bất hợp phỏp này thường được chấp nhận vỡ nhận thức sai lầm của phần lớn dõn chỳng rằng cỏc vi phạm quyền SHTT khụng nghiờm trọng lắm, so với cỏc loại hỡnh trộm cắp khỏc, tuy nhiờn, khụng cú nhu cầu của người tiờu dựng thỡ hàng giả sẽ khụng cú thị trường, và vỡ thế, khụng cú động lực để họ sản xuất hàng giả. Ngoài ra, phần lớn hàng giả cú chi phớ sản xuất thấp hơn rất nhiều so với hàng thật vỡ những sản phẩm này được sản xuất ở những khu vực cú chi phớ lao động và vận hành thấp như ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài như Trung Quốc. Cơ sở sản xuất hàng giả mạo về SHTT hiếm khi đảm bảo quyền lợi của cụng nhõn theo quy định quốc gia và thế giới, trong đú cú cỏc quy định về sức khỏe và an toàn lao động, quy định về kiểm soỏt chất lượng hầu như khụng tồn tại đối với những hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT, người tiờu dựng cũng khụng được bảo hành về chất lượng sản phẩm hoặc bảo đảm về sức khỏe và an toàn; cỏc nhà sản xuất và buụn bỏn hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT cú thể bỏn với giỏ thấp vỡ họ thường trốn thuế, khụng tuõn thủ cỏc quy tắc kế toỏn thụng thường, thanh toỏn bằng tiền mặt, khụng tuõn thủ cỏc quy định về tiền tệ quốc gia.

Cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT:

Dưới gúc độ lý luận, những đối tượng SHTT nào được phỏp luật bảo hộ thỡ sẽ cú những hành vi xõm phạm quyền SHTT tương ứng đối với những đối tượng SHTT đú, cụ thể hành vi xõm phạm quyền SHTT cú thể bao gồm hành vi xõm phạm quyền tỏc giả; hành vi xõm phạm quyền liờn quan; hành vi xõm phạm quyền đối với sỏng chế, KDCN, thiết kế bố trớ; hành vi xõm phạm quyền đối với bớ mật kinh doanh; hành vi xõm phạm quyền đối với nhón hiệu, tờn thương mại và chỉ dẫn địa lý; hành vi xõm phạm quyền đối với giống cõy trồng.

- Hành vi xõm phạm quyền tỏc giả, quyền liờn quan: Hành vi xõm

phạm quyền nhõn thõn khụng gắn với tài sản cú thể bao gồm chiếm đoạt quyền tỏc giả đối với tỏc phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; mạo danh tỏc giả; sửa chữa, cắt xộn hoặc xuyờn tạc tỏc phẩm dưới bất kỳ hỡnh thức nào gõy phương hại đến danh dự và uy tớn của tỏc giả. Hành vi xõm phạm quyền nhõn gắn với tài sản bao gồm cụng bố, phõn phối tỏc phẩm mà khụng được phộp của tỏc giả; cụng bố... Hành vi xõm phạm quyền tài sản cú thể bảo gồm sao chộp tỏc phẩm (ngoài trừ những trường hợp được phỏp luật cho phộp), làm tỏc phẩm phỏi sinh mà khụng được phộp của tỏc giả, chủ sở hữu quyền tỏc giả tỏc phẩm gốc; xuất bản tỏc phẩm mà khụng được phộp của chủ sở hữu quyền tỏc giả; làm và bỏn tỏc phẩm mà chữ ký của tỏc giả bị giả mạo; sử dụng tỏc phẩm mà khụng được phộp của chủ sở hữu quyền tỏc giả; xuất khẩu, nhập khẩu, phõn phối bản sao tỏc phẩm mà khụng được phộp của chủ sở hữu quyền tỏc giả; khụng trả tiền nhuận bỳt, thự lao, quyền lợi vật chất khỏc theo quy định của phỏp luật; cho thuờ tỏc phẩm mà khụng trả tiền nhuận bỳt, thự lao và quyền lợi vật chất khỏc cho tỏc giả hoặc chủ sở hữu quyền tỏc giả.

Thực tế cho thấy trong số cỏc hành vi xõm phạm quyền tỏc giả, xõm phạm quyền liờn quan, thỡ hành vi sao chộp lậu-là hành vi làm bản sao mà khụng được phộp của chủ thể quyền tỏc giả hoặc quyền liờn quan, được coi là hành vi phổ biến và nghiờm trọng nhất. Điều này cũng cú nghĩa quyền quan

trọng nhất trong cỏc quyền tỏc giả hay quyền liờn quan là quyền cho phộp hoặc khụng cho phộp người khỏc sử dụng tỏc phẩm, cuộc biểu diễn của mỡnh bị xõm phạm nhiều nhất. Lý do bị xõm phạm nhiều nhất bởi quyền cho phộp người khỏc hoặc khụng cho phộp người khỏc sử dụng tỏc phẩm hoặc cuộc biểu diễn…của mỡnh là sự thể hiện rừ nột bản chất độc quyền của quyền tỏc giả và quyền liờn quan. Ngày nay, do sự phỏt triển rất nhanh của cỏc mạng truyền thụng nhất là Internet nờn đó làm cho việc sao chộp tỏc phẩm qua mạng trở nờn rất đơn giản và dễ dàng. Đồng thời, cỏc cụng cụ sao chộp cũng ngày càng nhiều, tốc độ ngày càng nhanh và giỏ thành ngày càng giảm nờn đó gúp phần làm vấn đề xõm phạm quyền tỏc giả ngày càng nghiờm trọng. Dưới gúc độ quyền nhõn thõn, những người sao chộp, ăn cắp thành quả lao động sỏng tạo của người khỏc đó xỳc phạm đến uy tớn của cả cỏ nhõn và tổ chức. Dưới gúc độ kinh tế, những người sao chộp tỏc phẩm của người khỏc để kinh doanh khụng phải nộp thuế và trả thự lao cũng như phớ li-xăng hay quảng cỏo. Vỡ vậy họ đó được lợi bất chớnh từ thành quả lao động của người khỏc.

- Hành vi xõm phạm quyền SHCN: Trong lĩnh vực SHCN cú một số đối tượng như sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, KDCN, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp bỏn dẫn, cũng được phỏp luật bảo quyền nhõn thõn và quyền tài sản. Cỏc đối tượng SHCN khỏc như nhón hiệu, tờn thương mại, chỉ dẫn địa lý, bớ mật kinh doanh chỉ được phỏp luật bảo hộ quyền tài sản, khụng được bảo hộ quyền nhõn thõn. Trờn thực tế, cỏc đối tượng SHCN chủ yếu bị xõm phạm quyền tài sản bởi quyền tài sản chớnh là quyền đem lại nhiều giỏ trị thương mại nhất của chủ sở hữu cỏc đối tượng SHCN. Tựy thuộc từng loại đối tượng SHCN cụ thể, cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN cú thể được thể hiện dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau, cụ thể cỏc hành vi xõm phạm quyền đối với sỏng chế, KDCN, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp bỏn dẫn cú thể là hành vi sử dụng sỏng chế được bảo hộ, KDCN được bảo hộ hoặc KDCN khụng khỏc biệt đỏng kể với kiểu dỏng đú, thiết kế bố trớ được bảo hộ hoặc bất kỳ phần nào cú tớnh nguyờn gốc của thiết kế bố trớ đú trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ

mà khụng được phộp của chủ sở hữu, hoặc cú thể là hành vi sử dụng sỏng chế, KDCN, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp bỏn dẫn mà khụng trả tiền đền bự cho chủ sở hữu quyền SHCN. Trong khi đú, cỏc hành vi xõm phạm quyền đối với nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý cú thể là cỏc hành vi như sử dụng dấu hiệu trựng, tương tự với nhón hiệu được bảo hộ cho hàng húa, dịch vụ trựng hoặc tương tự với hàng húa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kốm theo nhón hiệu đú. Cỏc hành vi xõm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cú thể là: sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm mặc dự cú nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý, nhưng sản phẩm đú khụng đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về tớnh chất, chất lượng đặc thự của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý hoặc hành vi sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm tương tự với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý nhằm mục đớch lợi dụng danh tiếng, uy tớn của chỉ dẫn địa lý hoặc cú thể là hành vi sử dụng bất kỳ dấu hiệu nào trựng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm khụng cú nguồn gốc từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đú làm cho người tiờu dựng hiểu sai rằng sản phẩm cú nguồn gốc từ khu vực địa lý đú…

Như vậy, xột về bản chất, nếu đối tượng SHCN bị xõm phạm là sỏng chế, KDCN, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp thỡ mục đớch của cỏc hành vi xõm phạm chớnh là việc lợi dụng, chiếm đoạt cỏc thành quả lao động sỏng tạo của cỏc chủ sở hữu quyền SHCN đạt được trong việc nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ. Trong khi đú, nếu đối tượng SHCN bị xõm phạm là tờn thương mại, chỉ dẫn địa lý thỡ mục đớch của hành vi xõm phạm lại là việc lợi dụng uy tớn, danh tiếng… của sản phẩm, dịch vụ hoặc uy tớn của chủ sở hữu cỏc đối tượng SHCN đó tạo dựng được trờn thị trường. Trong số cỏc đối tượng SHCN được bảo hộ, thỡ nhón hiệu chớnh là đối tượng bị xõm phạm nhiều nhất bởi đõy là đối tượng SHCN chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số cỏc đối tượng SHCN được bảo hộ. Ngồi ra, nhón hiệu cũng là loại đối tượng SHCN dễ bị xõm phạm hơn so với việc xõm phạm một số đối SHCN khỏc như sỏng chế, KDCN hoặc thiết kế bố trớ mạch tớch hợp bỏn dẫn.

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)