Theo quy định của phỏp luật hiện hành, trong khi khởi kiện hoặc sau khi khởi kiện, chủ thể quyền SHTT cú quyền yờu cầu Tũa ỏn ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời trong cỏc trường hợp sau: đang cú nguy cơ xảy ra thiệt hại khụng thể khắc phục được cho chủ thể quyền SHTT; Hàng húa bị nghi ngờ xõm phạm quyền SHTT hoặc chứng cứ liờn quan đến hành vi xõm phạm quyền SHTT cú nguy cơ bị tẩu tỏn hoặc bị tiờu hủy nếu khụng được bảo vệ kịp thời (Điều 206, Luật SHTT).
Mặc dự Luật SHTT của Việt Nam đó đưa ra cỏc quy định về điều kiện để ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời nờu trờn, tuy vậy, khi phỏt hiện ra quyền SHTT bị xõm phạm và cú yờu cầu cỏc cơ quan thực thi xử lý, cỏc chủ thể quyền SHTT cần ỏp dụng cỏc quy định nờu trờn một cỏch linh hoạt đối với từng vụ việc xõm phạm quyền SHTT cụ thể để cú thể hạn chế tối đa những thiệt hại cú thể xảy ra từ hành vi xõm phạm quyền SHTT. Cụ thể, về giả định "nguy cơ
xảy ra thiệt hại" theo quy định nờu trờn được hiểu là hậu quả tất yếu của hành
cho chủ thể quyền SHTT nếu khụng ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Trong khi đú, giả định "nguy cơ bị tẩu tỏn" được hiểu hàng húa giả mạo về SHTT cú thể bị phõn tỏn nhanh hoặc chứng cứ liờn quan đến hành vi xõm phạm quyền SHTT bị tiờu hủy hoặc bị giấu giếm, nếu như khụng yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Vớ dụ, Cụng ty A là chủ sở hữu của nhón hiệu "Hỡnh hai con bũ hỳc" rất cú uy tớn cho sản phẩm nước uống tăng lực. Một lần đi điều tra thị trường, Cụng ty A phỏt hiện Cụng ty B trờn địa bàn TP.Hà Nội đang tiến hành in ấn cỏc mẫu nhón hiệu giả mạo hỡnh "Hỡnh hai con bũ hỳc" để gắn lờn sản phẩm nước uống tăng lực do mỡnh sản xuất để bỏn trờn thị trường. Phỏt ra hành vi sản xuất, kinh doanh hàng húa giả mạo về SHTT, Cụng ty A đó đệ đơn khởi kiện ra Tũa ỏn thành phố Hà Nội để yờu cầu chấm dứt hành vi xõm phạm quyền SHTT đối với Cụng ty B. Để Cụng ty B khụng tẩu tỏn cỏc hàng húa, chứng cứ về hành vi sản xuất, kinh doanh hàng húa giả mạo về SHTT, Cụng ty A, trong trường hợp này, cú thể yờu cầu Tũa ỏn ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời.