Khỏi niệm hàng húa giả mạo về sở hữu trớ tuệ

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 35 - 41)

Hàng húa giả mạo về SHTT là một bộ phận của hàng húa xõm phạm quyền SHTT và hàng giả núi chung. Thực tế cho thấy hiện nay vẫn cũn cú những cỏch hiểu khụng hoàn toàn thống nhất về cỏc loại hàng húa núi trờn nờn việc xỏc định, phõn loại đỳng về những loại hàng húa này cú ý nghĩa quan trọng đối với cỏc chủ thể quyền SHTT cũng như cỏc cơ quan thực thi và cả người tiờu dựng để cú thể bảo vệ được những quyền SHTT của mỡnh một cỏch tốt nhất.

Hàng húa giả mạo về SHTT theo quy định của luật phỏp quốc tế:

Theo quy định tại Cụng ước Paris về bảo hộ SHCN, hàng húa giả mạo về SHTT được quy định như sau: "Tất cả hàng húa mang nhón hiệu hàng húa hoặc tờn thương mại một cỏch bất hợp phỏp đều bị thu giữ khi nhập khẩu vào những nước thành viờn của Liờn minh nơi nhón hiệu hàng húa hoặc tờn thương mại đú được bảo hộ phỏp lý" [53, Điều 9]; "cỏc quy định trờn đõy cũng được ỏp dụng trong trường hợp sử dụng trực tiếp hoặc giỏn tiếp cỏc chỉ dẫn sai lệch về nguồn gốc của hàng húa hoặc về nhà sản xuất, nhà cụng nghiệp, hoặc thương gia" [53, Điều 10].

Như vậy, theo Cụng ước Paris khụng cú sự phõn biệt giữa hàng húa xõm phạm quyền SHCN và hàng húa giả mạo quyền SHCN. Thay vào đú, tất cả cỏc hàng húa gắn nhón hiệu hoặc gắn tờn thương mại… bất hợp phỏp thỡ đều bị coi là hành vi xõm phạm quyền SHCN. Ngoài ra, như tỏc giả trỡnh bày ở phần trờn, Cụng ước Paris là văn bản phỏp luật quốc tế và những quy định về luật nội dung liờn quan đến lĩnh vực SHCN trong cụng ước này mang tớnh nguyờn tắc chung, khụng quy định một cỏch cụ thể. Những quy định mang tớnh chi tiết về cỏc loại hàng húa xõm phạm về SHCN hoặc hàng húa giả mạo về SHCN sẽ do cỏc nước thành viờn quy định chi tiết trong phỏp luật quốc gia sao cho phự hợp với thực tiễn của quốc gia mỡnh.

Theo quy định tại Điều 51 của Hiệp định về cỏc khớa cạnh liờn quan tới thương mại của quyền SHTT (TRIPS), hàng húa giả mạo về SHTT được hiểu như sau:

"Counterfeit trademark goods" shall mean any goods, including packaging, bearing without authorization a trademark which is identical to the trademark validly registered in respect of such goods, or which cannot be distinguished in its essential aspects from such a trademark, and which thereby infringes the rights of the owner of the trademark in question under the law of the country of importation.

"Pirated copyright goods" shall mean any goods which are copies made without the consent of the right holder or person duly authorized by the right holder in the country of production and which are made directly or indirectly from an article where the making of that copy would have constituted an infringement of a copyright or a related right under the law of the country of importation [56].

Tỏc giả tạm dịch như sau:

"Hàng húa giả mạo về nhón hiệu" là bất kỳ hàng húa nào, bao gồm cả bao bỡ cú gắn nhón hiệu trựng hoặc về cơ bản là khụng thể phõn biệt được với nhón hiệu đang được bảo hộ dựng cho chớnh mặt hàng được đăng ký mà khụng được phộp của chủ sở hữu nhón hiệu, và mà qua đú xõm phạm cỏc quyền của chủ sở hữu nhón hiệu hàng húa theo quy định của phỏp luật của nước nhập khẩu.

"Hàng húa sao chộp lậu" là bất kỳ hàng húa nào được sao chộp mà khụng được sự cho phộp của chủ thể quyền hoặc của người được chủ thể quyền ủy quyền tại quốc gia sản xuất và việc sao chộp này cú thể là sao chộp trực tiếp hoặc sao chộp giỏn tiếp từ một tỏc phẩm, nơi mà việc làm bản sao đú cấu thành hành vi xõm phạm quyền tỏc giả hoặc quyền liờn quan theo như quy định của phỏp luật của nước nhập khẩu [56].

Như vậy, theo như quy định núi trờn tại Hiệp định TRIPS, hàng húa giả mạo về SHTT gồm cú hàng húa giả mạo về nhón hiệu và hàng húa sao chộp lậu. Trong đú, để cú thể xỏc định được một loại hàng húa nào đú cú phải là hàng húa giả mạo về nhón hiệu hay khụng, cần phải dựa vào cỏc điều kiện đú là: điều kiện về nhón hiệu, điều kiện về sản phẩm mang nhón hiệu, và quy định phỏp luật của nước nhập khẩu, cụ thể: về mặt nhón hiệu, hàng húa hoặc bao bỡ của hàng húa đú phải gắn dấu hiệu trựng hoặc khụng thể phõn biệt được với những nột căn bản của một nhón hiệu đang được bảo hộ; về mặt sản phẩm, thỡ sản phẩm gắn cho nhón hiệu đú phải chớnh là những sản phẩm được đăng ký cho nhón hiệu bảo hộ; và theo quy định của phỏp luật của nước nhập khẩu, thỡ hành vi núi trờn được coi là hành vi xõm phạm quyền của chủ sở hữu nhón hiệu. Nếu khụng thỏa món cỏc điều kiện núi trờn, thỡ đú khụng phải là hàng húa giả mạo về nhón hiệu. Cú thể nhận thấy Hiệp định TRIPS quy định về hàng húa giả mạo về nhón hiệu, cũng gần như tương đồng với quy định về hàng húa giả mạo về nhón hiệu theo như quy định tại Điều 213 của Luật SHTT của Việt Nam. Về hàng húa sao chộp lậu, Hiệp định TRIPS quy định rằng, để cú thể xỏc định một hàng húa nào đú cú phải là hàng húa sao chộp lậu hay khụng, cần dựa vào cỏc điều kiện cần và đủ đú là: cú hành vi sao chộp khụng cú sự đồng ý của chủ thể quyền hoặc người được chủ thể quyền ủy quyền; hành vi sao chộp đú cú thể là sao chộp trực tiếp từ tỏc phẩm gốc hoặc sao chộp giỏn tiếp khụng phải từ tỏc phẩm gốc; và hành vi sao chộp trỏi phộp đú, theo quy định của phỏp luật nước nhập khẩu, bị coi là hành vi xõm phạm quyền tỏc giả hoặc quyờn liờn quan. Như vậy, hàng húa sao chộp lậu, theo như quy định của Hiệp định TRIPS, cũng gần như cơ bản giống với quy định về hàng húa sao chộp lậu theo như quy định tại Điều 213, Luật SHTT của Việt Nam. Điểm khỏc biệt giữa Hiệp định TRIPS và Luật SHTT của Việt Nam về hàng húa sao chộp lậu là ở chỗ, Hiệp định TRIPS khụng quy định về việc sao chộp trỏi phộp núi trờn là sao chộp một phần hay sao chộp toàn bộ tỏc phẩm. Trong khi đú, theo quy định tại Điều 4, Nghị định số 100/2006/NĐ-CP được sửa đổi và bổ sung theo Nghị định số 85/2011/NĐ-

CP (NĐ số 100/2006/NĐ-CP sửa đổi) của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dõn sự, Luật SHTT về quyền tỏc giả và quyền liờn quan, thỡ việc sao chộp trỏi phộp núi trờn, cú thể là sao chộp một phần hoặc sao chộp toàn bộ tỏc phẩm.

Hàng húa giả mạo về SHTT theo quy định của phỏp luật quốc gia:

Hiện nay vấn đề hàng húa giả mạo về SHTT tại một số quốc gia trờn thế giới được quy định khụng giống nhau. Cụ thể, tại Campuchia, mặc dự hiện nay quốc gia này chưa ban hành một đạo luật chuyờn ngành về lĩnh vực SHTT. Tuy nhiờn, Nhà nước Campuchia cũng đó ban hành một đạo luật quy định về sự bảo hộ nhón hiệu, tờn thương mại và hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh vào năm 2002 (The Law concerning Marks, Trade Names and Acts of Unfair Competition). Trong văn bản phỏp luật về lĩnh vực SHTT núi trờn, cỏc nhà làm luật của Campuchia đó đưa ra khỏi niệm về hàng húa giả mạo về nhón hiệu như sau:

Counterfeit trademark goods means any goods, including packaging, bearing without authorization a trademark which is identical to the trademark validly registered in respect of such goods, or which cannot be distinguished in its essential aspects from such a trademark, and which thereby infringes the rights of the owner of the trademark in question under the law of the country of importation [28]. Tỏc giả tạm dịch như sau:

Hàng húa giả mạo về nhón hiệu là bất kỳ hàng húa nào kể cả bao bỡ hàng húa cú gắn trỏi phộp một nhón hiệu trựng với nhón hiệu đang được bảo hộ cho sản phẩm cựng loại, hoặc về cơ bản là khụng thể phõn biệt được với nhón hiệu đang được bảo hộ, và do đú xõm phạm quyền của chủ sở hữu nhón hiệu theo luật phỏp của quốc gia nhập khẩu [28].

Như vậy, theo luật về nhón hiệu của Campuchia, hiện tại chỉ cú hàng húa giả mạo về nhón hiệu. Hàng húa giả mạo về nhón hiệu được xỏc định dựa trờn hai tiờu chớ, thứ nhất về mặt nhón hiệu - nú phải trựng hoặc khú phõn biệt

so với nhón hiệu đang được bảo hộ, và thứ hai về sản phẩm, thỡ nú phải được sử dụng cho chớnh sản phẩm cựng loại đang được bảo hộ. Quy định này cựng giống với quy định về hàng húa giả mạo về nhón hiệu theo quy định tại Điều 213, Luật SHTT của Việt Nam.

Theo phỏp luật SHTT của Việt Nam, hàng húa giả mạo về SHTT được xem là một bộ phận của hàng giả núi chung đồng thời cũng là một bộ phận của hàng húa xõm phạm quyền SHTT núi riờng. Theo tỡm hiểu của tỏc giả, hiện nay phỏp luật hiện hành của Việt Nam đó đưa ra cỏc khỏi niệm dưới dạng định nghĩa hoặc liệt kờ về: hàng giả núi chung, hàng húa giả mạo về SHTT. Tuy nhiờn phỏp luật hiện hành lại chưa đưa ra khỏi niệm về hàng húa xõm phạm quyền SHTT. Điều này cũng đó ớt nhiều gõy ra một số khú khăn nhất định cho người tiờu dựng, cho cỏc chủ thể quyền SHTT, thậm chớ cho cả một số cơ quan thực thi phỏp luật gặp phải những lỳng tỳng nhất định trong việc xỏc định và xử lý cỏc hành vi sản sản xuất, kinh doanh, buụn bỏn… hàng giả núi chung hoặc xử lý cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT, trong đú cú hàng húa giả mạo về SHTT, hàng húa xõm phạm quyền SHTT và cả hàng húa cú chứa dấu hiệu cạnh tranh khụng lành mạnh. Do vậy, theo tỏc giả, trước khi tỡm hiểu về khỏi niệm hàng húa giả mạo theo phỏp Luật SHTT Việt Nam, cần tỡm hiểu về khỏi niệm hàng giả núi chung và khỏi niệm hàng húa xõm phạm quyền SHTT, cụ thể như sau:

- Khỏi niệm hàng húa xõm phạm quyền SHTT: Theo tỡm hiểu của tỏc

giả, hiện nay trong hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về lĩnh vực SHTT của Việt Nam, chưa đưa ra khỏi niệm chớnh thống nào về hàng húa xõm phạm quyền SHTT, do đú trờn thực tế cú thể sẽ cũn nhiều cỏch hiểu hoặc định nghĩa khụng giống nhau về loại hàng húa này. Theo tỏc giả, hàng húa xõm phạm quyền SHTT là loại hàng húa, dịch vụ cú chứa một hoặc một số dấu hiệu bị coi là cú sự tương tự gõy nhầm lẫn với cỏc đối tượng SHTT đang được phỏp luật bảo hộ hoặc việc lưu hành hàng húa bằng cỏch chống lại cỏc biện phỏp bảo mật của người kiểm soỏt hợp phỏp bớ mật kinh doanh; Cỏc loại hàng húa, dịch vụ này được sản xuất, cung cấp ra thị trường nhằm mục khiến cho

người tiờu dựng bị nhầm lẫn với cỏc loại hàng húa, dịch vụ chớnh hóng nhằm lợi dụng uy tớn để trục lợi hoặc nhằm chống lại cỏc biện phỏp bảo mật của người kiểm soỏt hợp phỏp bớ mật kinh doanh. Theo khỏi niệm núi trờn, hàng

húa xõm phạm quyền SHTT cú phạm vi đối tượng rất rộng, nú cú thể là cỏc đối tượng thuộc lĩnh vực quyền tỏc giả, quyền liờn quan, hoặc cỏc đối tượng ở lĩnh vực SHCN và lĩnh vực giống cõy trồng.

- Khỏi niệm hàng húa giả mạo về SHTT: Theo quy định tại Điều 213

của Luật SHTT:

Hàng húa giả mạo về sở hữu trớ tuệ bao gồm hàng húa giả mạo nhón hiệu và giả mạo chỉ dẫn địa lý (gọi là hàng húa giả mạo nhón hiệu) và hàng húa sao chộp lậu. Hàng húa giả mạo nhón hiệu là hàng húa, bao bỡ của hàng húa cú gắn nhón hiệu, dấu hiệu trựng hoặc khú phõn biệt với nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dựng cho chớnh mặt hàng đú mà khụng được phộp của chủ sở hữu nhón hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý; hàng húa sao chộp lậu là bản sao được sản xuất mà khụng được phộp của chủ thể quyền tỏc giả hoặc quyền liờn quan [40].

Như vậy, hàng húa giả mạo về SHTT được quy định trong Luật SHTT chỉ là những loại hàng húa giả mạo thuần tỳy trong lĩnh vực SHTT, khụng điều chỉnh những loại hàng húa giả mạo khỏc như giả về chất lượng, giả mạo về cụng dụng của sản phẩm hay hàng húa được sản xuất trỏi phỏp luật. Theo tỏc giả điều này là phự hợp vỡ Luật SHTT là một đạo luật chuyờn ngành, được nhà nước ban hành để điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật trong lĩnh vực SHTT trong đú cú quan hệ phỏp luật về hàng húa giả mạo về SHTT, khụng điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật của cỏc ngành, cỏc lĩnh vực khỏc. Ngoài ra, khỏi niệm về hàng húa giả mạo về SHTT trong Luật SHTT cũng chỉ ra rằng, trong lĩnh vực SHTT, chỉ cú loại hàng húa giả về nhón hiệu, giả về chỉ dẫn địa lý và giả về cỏc đối tượng SHTT được bảo hộ trong lĩnh vực quyền tỏc giả và quyền liờn quan. Cỏc đối tượng SHCN khỏc như sỏng chế, KDCN, thiết kế bố trớ, tờn thương

mại, bớ mật kinh doanh, quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh, quyền đối với giống cõy trồng khụng thuộc đối tượng của hàng húa giả mạo về SHTT.

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)