Một số hạn chế, bất cập của biện phỏp dõn sự

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 88 - 91)

việc, tỏc giả nhận thấy việc xử lý cỏc tranh chấp về quyền SHTT núi chung và xử lý hành vi xõm phạm quyền SHTT núi riờng bằng biện phỏp dõn sự hiện nay đang tồn tại một số nhược khú khăn và nhược điểm sau đõy:

- Thời gian giải quyết kộo dài. Theo quy định tại Điều 179 của Bộ luật

Tố tụng dõn sự (BLTTDS), thời hạn chuẩn bị xột xử sơ thẩm đối với vụ ỏn dõn sự là 4 thỏng, đối với cỏc vụ ỏn kinh doanh - thương mại là 2 thỏng, kể từ ngày Tũa ỏn thụ lý vụ ỏn; đối với vụ ỏn cú tớnh chất phức tạp hoặc do trở ngại khỏch quan thỡ cú thể gia hạn nhưng khụng quỏ 2 thỏng đối với vụ ỏn dõn sự và 1 thỏng đối với vụ ỏn kinh doanh thương mại. Tuy nhiờn, những tranh chấp về quyền SHTT thường là phức tạp nờn thời gian nờu trờn thường bị Tũa ỏn kộo dài hơn rất nhiều, cụ thể cú những vụ việc kộo dài đến gần một năm hoặc cú thể dài hơn. Điều này xuất phỏt từ tớnh đặc thự của cỏc tranh chấp về quyền SHTT cú tớnh phức tạp, đũi hỏi trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, cỏc Tũa ỏn thường phải trưng cầu ý kiến của cỏc chuyờn gia hoặc xin ý kiến chuyờn mụn của cơ quan quản lý nhà nước về SHTT, sau đú mới cú thể đưa ra kết luận đối với hành vi xõm phạm. Do thời gian giải quyết kộo dài là một trong những nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến việc cỏc chủ thể quyền SHTT e ngại trong việc khởi kiện yờu cầu Tũa ỏn bảo vệ quyền và lợi ớch của mỡnh trước cỏc hành vi xõm phạm. Thay vào đú, họ yờu cầu cỏc cơ quan cú thẩm quyển xử lý hành chớnh đối với cỏc hành vi xõm phạm để đảm bảo việc chấm dứt kịp thời, nhanh chúng khụng làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của chủ thể quyền SHTT bị xõm phạm.

- Cũn thiếu cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời hữu hiệu. Theo quy định tại Điều 102 của BLTTDS, cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời cú thể được ỏp dụng như là: cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp; cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp; phong tỏa tài khoản tại ngõn hàng, tổ chức tớn dụng khỏc, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ; phong tỏa tài sản của người cú nghĩa vụ; cấm hoặc buộc đương sự thực hiện hành vi nhất định... Tuy nhiờn, đối với tranh chấp về lĩnh vực SHTT, thỡ

chủ thể quyền SHTT chỉ cú thể yờu cầu Tũa ỏn ỏp dụng một số biện phỏp khẩn cấp tạm thời như: kờ biờn tài sản đang tranh chấp; cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp; cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp; phong tỏa tài khoản tại ngõn hàng, tổ chức tớn dụng khỏc, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ; phong tỏa tài sản của người cú nghĩa vụ; cấm hoặc buộc đương sự thực hiện hành vi nhất định và một số biện phỏp khẩn cấp tạm thời được quy định bổ sung tại Điều 207, Luật SHTT đú là: thu giữ; kờ biờn; niờm phong; cấm thay đổi hiện trạng; cấm di chuyển; cấm chuyển dịch quyền sở hữu. Theo quan điểm của tỏc giả, cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời theo quy định của phỏp luật hiện hành cú thể ỏp dụng trong cỏc vụ ỏn tranh chấp về quyền SHTT như trờn là chưa đủ, đặc biệt là cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời quy định trong BLTTDS chưa được cụ thể húa đối với cỏc tranh chấp về quyền SHTT bởi nú cũn mang tớnh chung chung, chưa thật sự rừ ràng. Điều này đó gõy khụng ớt khú khăn cho chủ thể quyền SHTT trong việc yờu cầu Tũa ỏn ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ quyền và lợi ớch của mỡnh.

- Năng lực giải quyết cỏc vụ ỏn của Tũa cũn hạn chế. Trong những

năm gần đõy, đặc biệt là kể từ khi ban hành Luật SHTT, ngành Tũa ỏn đó cú sự quan tõm đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phỏp Luật SHTT cho đội ngũ cỏn bộ Thẩm phỏn, nhưng do SHTT là một lĩnh vực cũn mới ở Việt Nam và những tranh chấp ở lĩnh vực này thường phức tạp nờn một số Thẩm phỏn vẫn gặp khụng ớt khú khăn trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn tranh chấp về quyền SHTT khi cú yờu cầu. Do đú, trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn tranh chấp về quyền SHTT, tũa ỏn luụn phụ thuộc vào ý kiến chuyờn mụn của cỏc chuyờn gia hoặc cỏc cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực SHTT nờn điều này ớt nhiều làm mất một phần tớnh chủ động của tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn về SHTT. Ngoài ra, việc nhỡn nhận, đỏnh giỏ về cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT của cỏc cơ quan thực thi đụi khi lại khụng giống nhau nờn điều này cũng giỏn tiếp gõy ảnh hưởng đến tõm lý xột xử của tũa ỏn và đặc biệt khiến cho vụ việc tranh chấp cú thể bị kộo dài cho dự vụ việc cú thể đó

được hai cấp xột xử giải quyết.

- Việc xỏc định thiệt hại do hành vi xõm phạm quyền SHTT gõy ra cú nhiều khú khăn. Mặc dự trong Luật SHTT cũng như cỏc văn bản hướng dẫn thi hành đó cú những quy định về nguyờn tắc xỏc định thiệt hại do xõm phạm quyền SHTT và căn cứ xỏc định mức bồi thường thiệt hại do xõm phạm quyền SHTT gõy ra, tuy nhiờn do tớnh chất đặc thự của loại tài sản quyền SHTT nờn nhiều trường hợp nguyờn đơn khụng chứng minh được thiệt hại hoặc xỏc định khụng đầy đủ về những thiệt hại đó xảy ra trờn thực tế. Cỏc căn cứ để xỏc định thiệt hại về vật chất như mức giảm sỳt về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về cơ hội kinh doanh, chi phớ hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại hoặc cỏc thiệt hại về tinh thần bao gồm cỏc tổn thất về danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, danh tiếng và những tổn thất khỏc về tinh thần gõy ra cho tỏc giả của tỏc phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tỏc giả của sỏng chế, KDCN, thiết kế bố trớ, giống cõy trồng theo quy định của Luật SHTT trờn thực tế là rất khú để xỏc định một cỏch chớnh xỏc và đầy đủ. Do vậy, khi giải quyết những vấn đề này Tũa ỏn đó gặp phải rất nhiều khú khăn trong việc xỏc định thiệt hại để cú được phỏn quyết chớnh xỏc, đỳng phỏp luật, bảo đảm quyền lợi hợp phỏp của cỏc bờn đương sự.

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 88 - 91)