Biện phỏp hỡnh sự

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 109 - 114)

Biện phỏp hỡnh sự được ỏp dụng để xử lý hành vi xõm phạm quyền SHTT trong trường hợp hành vi đú cú yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của BLHS. Theo đú, nếu cỏ nhõn thực hiện hành vi xõm phạm quyền SHTT, trong đú cú hành vi sản xuất, kinh doanh, buụn bỏn… hàng húa giả mạo về SHTT cú yếu tố cấu thành tội phạm thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật hỡnh sự và Luật SHTT, cụ thể như sau:

Những hành vi xõm phạm quyền SHTT đối với quyền tỏc giả, quyền liờn quan bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Theo quy định tại Điều 28 và Điều 35 của Luật SHTT, cỏc hành vi xõm phạm quyền tỏc giả và xõm phạm quyền liờn quan được cỏc nhà làm luật

liệt kờ ra rất nhiều loại hành vi khỏc nhau, cụ thể đối với hành vi xõm phạm quyền tỏc giả cú gần hai mươi loại hành vi, trong đú cú cỏc hành vi như là:

cụng bố, phõn phối tỏc phẩm cú đồng tỏc giả mà khụng được phộp của đồng tỏc giả đú; sao chộp tỏc phẩm mà khụng được phộp của tỏc giả, chủ sở hữu quyền tỏc giả; nhõn bản, sản xuất bản sao, phõn phối tỏc phẩm đến cụng chỳng qua mạng truyền thụng và cỏc phương tiện kỹ thuật số mà khụng được phộp của chủ sở hữu quyền tỏc giả; phõn phối bản sao tỏc phẩm mà khụng được phộp của chủ sở hữu quyền tỏc giả... hành vi xõm phạm quyền liờn quan

gồm cú mười loại hành vi khỏc nhau, trong đú cú cỏc hành vi như là: sao chộp, trớch ghộp đối với cuộc biểu diễn đó được định hỡnh, bản ghi õm, ghi hỡnh, chương trỡnh phỏt súng mà khụng được phộp của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi õm, ghi hỡnh, tổ chức phỏt súng; phõn phối, nhập khẩu để phõn phối đến cụng chỳng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đó được định hỡnh hoặc bản ghi õm, ghi hỡnh khi biết hoặc cú cơ sở để biết thụng tin quản lý quyền dưới hỡnh thức điện tử đó bị dỡ bỏ hoặc đó bị thay đổi mà khụng được phộp của chủ sở hữu quyền liờn quan…Tuy nhiờn, khụng phải tất

cả cỏc hành vi xõm phạm quyền tỏc giả và xõm phạm quyền liờn quan được cỏc nhà làm luật liệt kờ theo như quy định tại Điều 28 và Điều 35 của Luật SHTT đều cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, mà chỉ cú một số hành vi xõm phạm quyền tỏc giả và quyền liờn quan do cỏ nhõn thực hiện thỡ mới cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Cụ thể, theo quy định tại Điều 170(a), BLHS năm 1999 sửa đổi năm 2009, người nào khụng được phộp của chủ thể quyền tỏc giả, quyền liờn quan mà thực hiện một trong cỏc hành vi như là sao

chộp tỏc phẩm, bản ghi õm, bản ghi hỡnh; hoặc phõn phối đến cụng chỳng bản sao tỏc phẩm, bản sao bản ghi õm, bản sao bản ghi hỡnh, xõm phạm quyền tỏc giả, quyền liờn quan đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mụ thương mại, thỡ bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải tạo khụng giam giữ đến hai năm.

phạm quyền SHTT đối với quyền tỏc giả và quyền liờn quan, thỡ hành vi đú phải do cỏ nhõn thực hiện trờn quy mụ thương mại (khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tổ chức), và loại hàng húa được xỏc định là hàng húa cú yếu tố giả mạo về quyền tỏc giả và giả mạo về quyền liờn quan ngoại trừ hàng húa là tỏc phẩm bị trớch đoạn, lắp ghộp trỏi phộp (hàng húa xõm phạm quyền tỏc giả và quyền liờn quan khụng thuộc đối tượng điều chỉnh của BLHS). Qua thực tiễn làm việc tỏc giả nhận thấy, tớnh chất và mức độ của hành vi làm giả mạo quyền tỏc giả và quyền liờn quan do cỏ nhõn thực hiện trờn quy mụ thương mại luụn luụn cú tớnh nguy hiểm và gõy thiệt cho chủ sở hữu quyền SHTT cũng như cho xó hội lớn hơn nhiều so với hành vi xõm làm hàng húa xõm phạm quyền tỏc giả và quyền liờn do đú hành vi này cần phải bị xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự để cú thể giỏo dục và răn đe người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những người cú ý định phạm tội.

Những hành vi xõm phạm quyền SHTT đối với nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự:

Theo quy định tại Thụng tư số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BCA-BTP (Thụng tư số 01/2008) của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an và Bộ Tư phỏp về hướng dẫn việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT, được quy định như sau: người nào vỡ mục đớch kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN cú đối tượng là hàng húa giả mạo nhón hiệu quy định tại khoản 2 Điều 213 của lật SHTT thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị coi là "gõy hậu quả nghiờm trọng" và bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội "xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp" theo khoản 1 Điều 171 của BLHS: đó thu được lợi nhuận từ 10.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng; hoặc gõy thiệt hại về vật chất cho chủ sở hữu nhón hiệu từ 50.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng; hoặc hàng húa vi phạm cú giỏ trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng. Như vậy, theo quy định của Thụng tư này thỡ chỉ cú những cỏ nhõn thực hiện hành vi làm giả mạo về nhón

hiệu với mục đớch kinh doanh gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ mới cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN đối với cỏc đối tượng SHCN khỏc như là sỏng chế, KDCN, tờn thương mại… thậm chớ là nhón hiệu nhưng hành vi xõm phạm nhón hiệu khụng thuộc trường hợp bị coi là hàng húa giả mạo về nhón hiệu thỡ khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Tuy nhiờn, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khúa XII họp ngày 19 thỏng 06 năm 2009, Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1999, trong đú, tại Khoản 1, Điều 171, BLHS sửa đổi cú quy định như sau:

Người nào cố ý xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mụ thương mại, thỡ bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải tạo khụng giam giữ đến hai năm. Phạm tội cú tổ chức hoặc phạm tội nhiều lần, thỡ bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm [42].

Như vậy, theo quy núi trờn chỉ cú những cỏ nhõn cú lỗi cố ý thực hiện hành vi xõm phạm quyền SHTT đối với nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý với quy mụ thương mại thỡ đều cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, khụng phõn biệt đú là hàng húa giả mạo hay là xõm phạm quyền đối với nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý. Cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT đối với cỏc đối tượng SHCN khỏc như sỏng chế, KDCN, tờn thương mại…thậm chớ là hành vi xõm phạm quyền SHTT đối với nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý nhưng khụng cú quy mụ thương mại, thỡ sẽ khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, mà chỉ cú thể bị xử lý bằng biện phỏp hành chớnh. Theo tỏc giả quy định mới về việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi xõm phạm quyền SHTT đối với nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý của BLHS sửa đổi núi trờn là phự hợp với thực tiễn hiện nay của Việt Nam vỡ thực tế cho thấy nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý là hai loại đối tượng SHTT đang bị xõm phạm rất nhiều ở Việt Nam nờn nếu chỉ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi làm giả mạo nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý, khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi xõm phạm quyền SHTT đối với hai đối tượng này theo

Chương 3

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)