húa giả mạo về sở hữu trớ tuệ và hàng húa xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ
Qua thực tiễn nghiờn cứu và giải quyết một số vụ việc liờn quan đến hành vi vi phạm quyền SHTT, tỏc giả nhận thấy cú một số trường hợp rất khú xỏc định chớnh xỏc đõu là hàng húa giả mạo về SHTT, và đõu là hàng húa xõm phạm quyền SHTT do đú, cần cú những quy định cụ thể hơn về cỏc loại hàng húa này, cụ thể như sau:
Thứ nhất, cần cú hướng dẫn cụ thể hơn trong Nghị định của Chớnh phủ
hoặc Thụng tư của Bộ văn húa thể thao và du lịch về loại hàng húa bị sao chộp lậu một phần hoặc sao chộp toàn bộ từ tỏc phẩm gốc và hàng húa bị sao chộp một phần hoặc toàn bộ từ tỏc phẩm gốc khỏc. Thống nhất sử dụng thuật ngữ sao chộp lậu và sao chộp trỏi phộp. Nếu coi đõy là hai hành vi xõm phạm khỏc nhau thỡ cần cú hướng dẫn, quy định cụ thể hơn để phõn biệt hai hành vi này.
Thứ hai, cần cú những quy định cụ thể hơn như đưa ra cỏc cơ sở, tiờu
chớ để xỏc đỏnh giỏ, xỏc định việc sao chộp một phần. Theo tỏc giả, những tỏc phẩm được thể hiện dưới dạng chữ viết như tỏc phẩm văn học, khoa học, sỏch
giỏo khoa, giỏo trỡnh...; tỏc phẩm bỏo chớ...thỡ việc xỏc định sao chộp một phần đối với những tỏc phẩm này là khụng khú. Tuy nhiờn, đối với những loại hỡnh tỏc phẩm khỏc như tỏc phẩm tạo hỡnh, tỏc phẩm mỹ thuật ứng dụng...thỡ việc xỏc định thế nào là sao chộp một phần là khụng hề đơn giản. Theo tỏc giả, với loại hỡnh tỏc phẩm trờn, sẽ coi là bị sao chộp một phần nếu phần bị sao chộp đú là phần quan trọng của "tỏc phẩm gốc" để thuận tiện cho việc xử lý hành vi xõm phạm quyền SHTT.
Thứ ba, cần cú hướng hướng cụ thể hơn về tiờu chớ đỏnh giỏ yếu tố
"dấu hiệu khú phõn biệt về mặt tổng thể..." trong quy định của hàng húa giả
mạo về nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý quy định tại Điều 213, Luật SHTT và yếu tố "dấu hiệu tương tự đến mức gõy nhầm lẫn..." quy định tại Nghị định số 105/2006/NĐ-CP sửa đổi, trong quy định về hàng húa xõm phạm quyền SHTT về nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý để tạo thuận lợi cho việc ỏp dụng chế tài và biện phỏp xử lý.