NGUYấN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ tUỆ NGÀY CÀNG GIA TĂNG

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 120)

HỮU TRÍ tUỆ NGÀY CÀNG GIA TĂNG

Qua thực tiễn giải quyết cỏc vụ việc liờn quan đến hành vi vi phạm quyền SHTT núi chung và hành vi sản xuất, kinh doanh hàng húa giả mạo về SHTT núi riờng, tỏc giả nhận thấy cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến tỡnh trạng vi phạm quyền SHTT, dưới đõy là một số nguyờn nhõn chủ yếu:

Do mục đớch lợi nhuận từ loại hàng húa giả mạo về SHTT: Thực tế cho thấy lợi nhuận thu được từ việc sản xuất, kinh doanh, buụn bỏn hàng húa xõm phạm quyền SHTT và hàng húa giả mạo về SHTT là rất cao vỡ chủ thể vi phạm khụng mất vốn đầu tư dõy chuyền cụng nghệ sản xuất, chi phớ quảng bỏ, tiếp thị sản phẩm, khụng mất chi phớ đăng ký, kiểm định chất lượng sản phẩm,… nờn lợi nhuận thu được từ mặt hàng xõm phạm quyền SHTT và hàng húa giả mạo về SHTT cao hơn lợi nhuận thu được từ hàng thật rất nhiều lần. Qua kiểm định của cỏc cơ quan chức năng, giỏ trị của hàng húa xõm phạm quyền SHTT chỉ bằng khoảng 30-40% so với chất lượng của mặt hàng chớnh hóng, thậm chớ đối với hàng húa giả mạo về SHTT thỡ đụi khi cũn thấp hơn hoặc khụng cú giỏ trị sử dụng. Chủ thể sản xuất ra loại mặt hàng xõm phạm quyền SHTT, hoặc hàng húa giả mạo về SHTT chỉ phải bỏ ra một khoản chi phớ bằng khoảng 1/10 chi phớ để sản xuất là loại mặt hàng chớnh hàng cựng loại. Chớnh vỡ lợi nhuận thu được từ cỏc mặt hàng xõm phạm quyền SHTT và hàng húa giả mạo về SHTT cao như vậy nờn nú cú sức hỳt, lụi kộo được nhiều đối tượng tham gia, kể cả những người lao động và cỏc tổ chức doanh nghiệp trờn nhiều địa bàn và nhiều lĩnh vực khỏc nhau tham gia.

Do cỏc chủ sở hữu quyền SHTT chưa nhận thức đỳng về tầm quan trọng của tài sản SHTT: Trờn thực tế, cú rất nhiều doanh nghiệp chưa thực sự chỳ ý đến việc bảo vệ quyền lợi của mỡnh, chưa cú ý thức cao trong việc đăng ký bảo hộ nhón hiệu hàng húa, trong khi trỡnh độ và hiểu biết về tỏc hại của xõm phạm SHTT đối với sức khỏe, lợi ớch của cộng đồng cũn rất hạn chế. Hiện nay rất ớt doanh nghiệp cú bộ phận chuyờn chăm lo về SHTT, hầu như chưa cú doanh nghiệp nào cú chiến lược về SHTT, coi vấn đề SHTT là bộ phận trong chiến lược phỏt triển của mỡnh. Tài sản trớ tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý như quản lý tài sản thụng thường. Trong thời gian qua, cỏc doanh nghiệp đó chỳ trọng vào việc xõy dựng thương hiệu, KDCN, tờn gọi, chất lượng hàng húa nhưng lại quờn mất khõu đăng ký bảo hộ nhón hiệu của mỡnh ở những khu vực thị trường đó và sẽ phỏt triển. Nhiều doanh nghiệp

chưa cú ý thức trong việc phỏt hiện và ngăn ngừa việc làm giả cỏc sản phẩm của mỡnh, chưa chủ động phối hợp với cỏc cơ quan chức năng trong việc kiểm tra, kiểm soỏt. Cú những doanh nghiệp do sợ bị ảnh hưởng đến doanh số và mức tiờu thụ sản phẩm, khụng dỏm cụng khai về sản phẩm bị làm giả. Cú những sản phẩm làm giả tinh vi đến mức chớnh doanh nghiệp sản xuất cũng khụng phỏt hiện được, đến khi biết, tuy cú một số biện phỏp khắc phục nhưng khụng đỏng kể, coi như chấp nhận sống chung với hàng giả.

Do hệ thống cỏc quy định của phỏp luật về lĩnh vực SHTT cũn chưa đồng bộ: Hiện tại hệ thống cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực SHTT và cỏc quy định liờn quan đến việc xử lý hành vi vi phạm quyền SHTT núi chung cũn nằm rải rỏc trong quỏ nhiều văn bản, như: Bộ luật Dõn sự, BLTTDS năm 2003, được sửa đổi và bổ sung năm 2011, Luật xử lý vi phạm hành chớnh, BLHS năm 1999, được sửa đổi và bổ sung năm 2009, Luật Khoa học và Cụng nghệ năm 2000, Phỏp lệnh Giống cõy trồng năm 2004, BLTTHS năm 2003, luật Hải quan năm 2002, Luật SHTT năm 2005, sửa đổi năm 2009 và một loạt cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành về lĩnh vực SHTT… nờn chớnh điều này cũng giỏn tiếp gõy ảnh hưởng đến việc tỡm hiểu cỏc quy định của phỏp luật của cỏc chủ thể cú nhu cầu, cú nhiều chủ thể chỉ biết được hành vi của mỡnh là hành vi xõm phạm quyền SHTT khi bị cỏc cơ quan chức năng xử lý. Trong khi đú, những quy định về SHTT và hành vi xõm phạm quyền SHTT lại chưa thật đầy đủ, chưa đồng bộ, đặc biệt là những quy định về cỏc biện phỏp và chế tài xử lý mới chủ yếu dừng ở cỏc hỡnh thức xử lý hành chớnh, chưa phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm. Chế tài về hỡnh sự chỉ được ỏp dụng với cỏ nhõn, trong khi nhúm tội về SHTT chủ yếu là do tổ chức thực hiện, vỡ vậy, khụng thể truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự với phỏp nhõn được.

Do ảnh hưởng từ quỏ trỡnh hội nhập kinh tế: Trong quỏ trỡnh hội nhập, ngoài những tỏc động tớch cực gúp phần làm nờn những kết quả đỏng kể trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, cũn phỏt sinh những yếu tố tiờu cực xõm nhập vào nền kinh tế nhiều thành phần với tớnh cạnh tranh cao và

diễn biến phức tạp của nước ta. Cỏc mặt hàng nội địa tuy đa dạng, phong phỳ và cú cải tiến nhưng vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu cho người tiờu dựng, nhất là trong điều kiện thu nhập bỡnh quõn thấp, giỏ hàng húa sản phẩm phục vụ sinh hoạt cao tạo nờn sự bất cõn đối. Vỡ vậy, nhiều người tiờu dựng ưa lựa chọn những sản phẩm giả nhưng mẫu mó, KDCN như thật mà lại cú giỏ bỏn thấp. Lợi dụng tỡnh trạng này, khụng ớt doanh nghiệp thiếu ý thức tụn trọng phỏp luật, thiếu sự tụn trọng người tiờu dựng, vỡ mục tiờu lợi nhuận sẵn sàng làm giả, làm nhỏi những sản phẩm được bảo hộ cú uy tớn, chất lượng, kiểu dỏng để gõy nhầm lẫn đối với người tiờu dựng. Vỡ vậy, việc sao chụp, mụ phỏng, làm nhỏi cỏc sản phẩm của nhau để giành giật thị trường trở thành hiện tượng phổ biến. Đõy là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sản xuất, buụn bỏn hàng giả và xõm phạm SHTT tồn tại và ngày càng mở rộng quy mụ hoạt động.

Do cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm đấu tranh với cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT cũn thiếu đồng bộ và chồng chộo: Hiện nay cú tới 6 loại cơ quan như là: Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, Thanh tra khoa học và cụng nghệ, Thanh tra văn húa, cảnh sỏt kinh tế, quản lý thị trường, hải quan, cựng cú thẩm quyền xử phạt vi phạm. Theo thụng lệ ở cỏc nước trờn thế giới thỡ Tũa ỏn phải đúng vai trũ rất quan trọng trong việc xử lý cỏc vi phạm về SHTT, nhưng ở Việt Nam thỡ ngược lại, vai trũ của Tũa ỏn rất mờ nhạt so với cỏc cơ quan hành chớnh. Mỗi năm cú tới hàng nghỡn vụ vi phạm SHTT được xử lý bởi cỏc cơ quan hành chớnh, nhưng số vụ được đưa ra xột xử tại Tũa ỏn lại khụng quỏ 10 trường hợp. Chưa kể, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của phần lớn đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc bảo vệ phỏp luật cũn hạn chế, đặc biệt là trong cỏc lĩnh vực liờn quan đến SHTT, tài chớnh, ngõn hàng, chứng khoỏn, cụng nghệ mỏy tớnh…

Một phần của tài liệu Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)