Xỏc định thị phần kết hợp

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 35 - 39)

Trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ việc cạnh tranh, bờn cạnh việc xỏc định thị phần, thỡ xỏc định thị phần kết hợp cũng là vấn đề quan trọng. Nếu như thị phần là chỉ tỉ lệ doanh thu của một doanh nghiệp so với tổng doanh thu của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường liờn quan, thỡ thị phần kết hợp là tỉ lệ doanh thu của hai hay nhiều doanh nghiệp trờn thị trường liờn quan. Trong phạm vi nghiờn cứu của Luật cạnh tranh, thị phần kết hợp thường được đề cập đến khi xỏc định cỏc doanh nghiệp nghiệp cựng nhau thực hiện cỏc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế.

Nếu như thị phần thể hiện năng lực cạnh tranh trờn thị trường thỡ thị phần kết hợp thể hiện khả năng năng lực cạnh tranh của một nhúm doanh

nghiệp. Vỡ vậy, thụng qua tỉ lệ thị phần kết hợp người ta xỏc định một nhúm doanh nghiệp cú thuộc trường hợp bị kiểm soỏt hành vi hạn chế cạnh tranh hay khụng.

Chớnh vỡ vậy, khi xõy dựng cỏc quy định về kiểm soỏt hành vi hạn chế cạnh tranh, cỏc nhà làm luật thường đưa ra một tỉ lệ thị phần kết hợp nhất định, nếu vượt qua ngưỡng đú, cỏc doanh nghiệp liờn kết sẽ chịu sự kiểm soỏt của phỏp luật. Vớ dụ, trường hợp một số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm khi thị phần liờn kết của họ vượt quỏ 30%, hoặc trường hợp tập trung kinh tế, nếu thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thỡ cỏc doanh nghiệp phải bỏo cỏo với cơ quan quản lý cạnh tranh, nhưng nếu thị phần kết hợp trờn 50% thỡ hoạt động tập trung kinh tế đú sẽ bị cấm… Cỏc nhà làm luật cho rằng, khi sở hữu tỉ lệ thị phần liờn kết đú, cỏc doanh nghiệp cú thể gõy hạn chế cạnh tranh một cỏch sõu sắc mà khụng phải do năng lực tự sản xuất, kinh doanh của họ.

Như vậy, cạnh tranh là một quy luật trong nền kinh tế thị trường. Bờn cạnh những mặt tớch cực như thỳc đẩy sản xuất, nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm, cải tiến cụng nghệ… thỡ cạnh tranh cũng cú những hạn chế nhất định như: nếu cạnh tranh khụng được kiểm soỏt, quản lý, cạnh tranh rất dễ thành tự do cạnh tranh. Tự do cạnh tranh cú tỏc động tiờu cực đến thị trường, phỏ vỡ cấu trỳc cõn bằng của thị trường, làm cho hoạt động cạnh tranh mất đi tớnh cụng bằng, bỡnh đẳng và lành mạnh. Vỡ vậy,nhà nước đặt ra vấn đề cần phải kiểm soỏt cạnh tranh, trong đú cú kiểm soỏt cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh.

Việc kiểm soỏt hành vi hạn chế cạnh tranh chỉ cú thể thực hiện được khi người ta xỏc định được thế nào là hành vi hạn chế cạnh tranh. Những căn cứ đú phải được luật húa để đảm bảo thực hiện trong đời sống và nõng cao tớnh khả thi của quy phạm. Khi ban hành Luật cạnh tranh, cỏc nhà soạn thảo đó đưa ra cỏc căn cứ để xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh, nhưng nú cũn sơ

sài, chung chung chưa cụ thể. Điều này chỉ được khắc phục khi Nghị định của Chớnh phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 hướng dẫn chi tiết cỏc nội dung của Luật cạnh tranh (sau đõy gọi tắt là Nghị định số 116/2005/NĐ-CP). Trong phạm vi luận văn này, tỏc giả cũng đi vào tỡm hiểu một số vấn đề về thực trạng phỏp luật quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh và thực tiễn ỏp dụng của nú. Việc phõn tớch cỏc vấn đề lý luận trờn đõy tạo cơ sở cho việc phõn tớch cỏc quy định cụ thể của phỏp luật về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh.

Chương 2

PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH

HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

2.1. CÁC QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH CẠNH TRANH

Như đó phõn tớch ở trờn, hành vi hạn chế cạnh tranh đụi khi khụng làm tổn hại đến lợi ớch riờng rẽ của bất kỡ chủ thể nào mà cú thể đi đến thủ tiờu cạnh tranh, phỏ vỡ cạnh tranh và cuối cựng là làm vỡ cấu trỳc thị trường. Vỡ lẽ đú, trong những trường hợp hạn chế cạnh tranh, nhà nước chủ động vào cuộc để cú những biện phỏp xử lý nhất định. Một trong những biện phỏp là ban hành cỏc quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, trong đú chứa đựng cỏc quy định về căn cứ xỏc định thế nào là hành vi hạn chế cạnh tranh

Theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Luật cạnh tranh, "hành vi hạn chế

cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trờn thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền và tập trung kinh tế" [21].

Như vậy, khi một doanh nghiệp bị coi là cú hành vi hạn chế cạnh tranh nghĩa là doanh nghiệp đú đó thực hiện một trong cỏc hành vi trờn. Tuy nhiờn, khụng phải tất cả cỏc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường hay tập trung kinh tế đều chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh, mà chỉ những hành vi khi thuộc vào trường hợp, điều kiện nhất định mới chịu sự kiểm soỏt của Luật cạnh tranh.

Luật cạnh tranh cũng như cỏc văn bản hướng dẫn thi hành đó đưa ra cỏc quy định để xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh là:

- Cỏc quy định về thị trường liờn quan; - Cỏc quy định về xỏc định thị phần.

2.1.1. Quy định về thị trường liờn quan

Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật cạnh tranh, "Thị trường liờn

quan bao gồm thị trường sản phẩm liờn quan và thị trường địa lý liờn quan".

Về cơ bản, quy định về thị trường liờn quan của nước ta giống với cỏc nước trờn thế giới. Luật cạnh tranh cỏc quốc gia đều cú những quy định về thị trường sản phẩm liờn quan và thị trường địa lý liờn quan.

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)