Xỏc định cỏc doanh nghiệp trờn cựng thị trường liờn quan

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 33 - 34)

Trong một thời gian dài, cỏc cơ quan quản lý cạnh tranh cũng như cỏc nhà nghiờn cứu luụn đứng dưới gúc độ người mua để đỏnh giỏ khả năng thay thế của sản phẩm, dịch vụ. Trong một vài năm gần đõy, người ta bắt đầu xem xột khả năng thay thế của sản phẩm, dịch vụ khụng chỉ dưới gúc độ của cầu mà cả dưới gúc độ cung. Xu hướng này cho phộp mở rộng phạm vi của thị trường liờn quan nếu như cỏc nhà sản xuất cung cấp thờm hàng húa cú khả năng thay thế cho nhau hoặc cỏc đối thủ cạnh tranh mới cú thể gia nhập thị trường một cỏch thuận lợi, tức là tồn tại cạnh tranh tiềm năng trờn thị trường đú. Những đối thủ này cũng làm cho cỏc doanh nghiệp đang cạnh tranh trờn thị trường phải lưu tõm.

Trong kinh doanh, cỏc doanh nghiệp khụng chỉ chịu sức ộp từ sự thay thế về cầu, từ những đối thủ cạnh tranh trờn thị trường mà cũn chịu sức ộp từ những đối thủ tiềm năng này. Vỡ vậy, phạm vi đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường là phạm trự mở. Vỡ lẽ đú, xỏc định cỏc doanh nghiệp trờn cựng thị trường liờn quan, cỏc cơ quan chức năng phải xỏc định được số lượng doanh nghiệp cựng kinh doanh một loại sản phẩm trờn thị trường cú khả năng thay thế cho nhau, và đồng thời, phải xỏc định được cỏc doanh nghiệp cú khả năng thay thế về cung.

Dự cú tiếp cận cỏch xỏc định thị trường nào đi chăng nữa thỡ việc xỏc định thị trường liờn quan bao giờ cũng đũi hỏi phải phõn tớch một cỏch chi tiết, cụ thể và tựy từng trường hợp cụ thể. Nhỡn chung, thị trường liờn quan rất khú xỏc định, chủ yếu là bởi khả năng thay thế của sản phẩm, dịch vụ nhiều khi chỉ mang tớnh bộ phận và thay đổi theo thời gian.

1.2.2. Xỏc định thị phần, thị phần kết hợp

Phỏp luật nhiều quốc gia trờn thế giới khi xem xột một hành vi cú phải là hành vi hạn chế cạnh tranh, cản trở cạnh tranh hay khụng thỡ phải xem chủ thể đú cú khả năng khống chế thị trường hay khụng? Khả năng khống chế thị

trường là khả năng thực hiện hành vi khụng phụ thuộc vào đối thủ cạnh tranh, khỏch hàng và người tiờu dựng. Để xỏc định khả năng khống chế thị trường, người ta cần xem xột "một cỏch tổng hũa tất cả cỏc yếu tố mà từng yếu tố trong đú khụng quyết định được. Đú là: định nghĩa thị trường, thị phần và khả năng kiểm soỏt quỏ trỡnh thương lượng" [16]. Như vậy, bờn cạnh yếu tố thị trường, thị phần, thị phần kết hợp là một căn cứ khụng thể thiếu khi xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 33 - 34)