b) Quy định về thị trường địa lý liờn quan
3.3.1. Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh
XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH
3.3.1. Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh vi hạn chế cạnh tranh
Như đó phõn tớch ở trờn, Luật cạnh tranh mặc dự đó phỏt huy được những mặt tớch cực trong việc xõy dựng mụi trường cạnh tranh lành mạnh, cụng bằng và bỡnh đẳng, bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng cho cỏc doanh nghiệp, người tiờu dựng và cỏc chủ thể liờn quan khỏc. Những quy định về căn cứ để xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh đó là cơ sở để cơ quan quản lý cạnh tranh giải quyết chớnh xỏc và đỳng đắn vụ việc cạnh tranh phỏt sinh. Tuy nhiờn, Luật cạnh tranh cũn khỏ non trẻ ở Việt Nam, nờn trong quỏ trỡnh xõy dựng vẫn cũn những hạn chế nhất định. Để Luật cạnh trnh phỏt huy được tối đa vai trũ, ý nghĩa cần phải hoàn thiện một số nội dung như sau:
Sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong quy định về xỏc định thị trường liờn quan.
Theo quy định của phỏp luật cạnh tranh, cựng với thị phần, thị trường liờn quan là căn cứ quan trọng để xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh. Việc xỏc định được thị trường liờn quan là để cú thể đỏnh giỏ được sức mạnh thị trường của một doanh nghiệp, là để xem mức độ những sản phẩm và dịch vụ thay thế lẫn nhau tạo sức ộp cạnh tranh lờn cỏc nhà cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tương ứng.
- Luật cạnh tranh chưa đề cập đến yếu tố thời gian khi xỏc định thị trường liờn quan. Hiện nay, Luật cạnh tranh và Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định về thị trường liờn quan là: "Thị trường liờn quan bao gồm thị trường
hoỏ được mua bỏn thường xuyờn, liờn tục thỡ khụng đặt ra vấn đề thời gian khi xỏc định thị trường liờn quan. Tuy nhiờn, cú những loại hàng hoỏ, dịch vụ mang tớnh mựa vụ, quan hệ mua bỏn chỉ hỡnh thành tức thời và nhanh chúng biến mất như Bỏnh trung thu phục vụ Tết trung thu, Mứt Tết phục vụ ngày Tết, hoặc cỏc hội chợ được tổ chức trong thời gian ngắn thỡ cần xột đến yếu tố về thời gian khi xỏc định phạm vi thị trường liờn quan trong cỏc vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh. Hội đồng Cạnh tranh Phỏp cũn cho rằng, mỗi lần mời thầu là một thị trường [4, tr. 225].
- Tớnh thay thế của hàng hoỏ, dịch vụ chủ yếu được Luật cạnh tranh và văn bản hướng dẫn thi hành nhỡn nhận dưới gúc độ thay thế về cầu, nghĩa là người tiờu dựng cõn nhắc lựa chọn sản phẩm thay thế. Sự thay thế về cung đó được nhỡn nhận nhưng chưa đầy đủ. Điều 6 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định:
Khả năng thay thế về cung là khả năng của doanh nghiệp đang sản xuất, phõn phối một hàng húa, dịch vụ chuyển sang sản xuất, phõn phối hàng húa, dịch vụ khỏc trong một khoảng thời gian ngắn và khụng cú sự tăng lờn đỏng kể về chi phớ trong bối cảnh cú sự tăng lờn về giỏ của hàng húa, dịch vụ khỏc đú [3].
- Với cỏch quy định này, phỏp luật cạnh tranh chỉ mới đề cập đến sự thay thế về hàng hoỏ do doanh nghiệp đang tham gia cạnh tranh trờn thị trường chủ động thay đổi mặt hàng sản xuất.
Trờn thực tế, sự thay thế về cung khụng chỉ xuất phỏt từ cỏc doanh nghiệp đang tham gia cạnh tranh trờn thị trường mà cũn từ cỏc doanh nghiệp tiềm năng. Đặc biệt trong cỏc lĩnh vực đũi hỏi cụng nghệ cao. Trong lĩnh vực này, mức độ đầu tư cho nghiờn cứu rất lớn đó biến sự cải tiến cụng nghệ thành một yếu tố tỏc động mạnh mẽ đến khả năng thay thế của sản phẩm, dịch vụ. Khi một sản phẩm mới ra đời hiện đại hơn, chưa đựng nhiều tớnh ưu việt hơn, thỡ những sản phẩm đang thịnh hành trờn thị trường trở nờn lạc hậu. Do vậy, với Điều 6 Nghị định
166/2006/NĐ-CP dường như chưa đầy đủ và chớnh xỏc, nờn cần được bổ sung cho sự thay thế từ cỏc doanh nghiệp tiềm năng, sản phẩm tiềm năng này.
Sửa đổi một số nội dung trong cỏc quy định về xỏc định thị phần.
Thị phần là một trong những căn cứ quan trọng, cơ bản để xỏc định hỡnh vi hạn chế cạnh tranh. Quy mụ thị phần của một doanh nghiệp, theo Ủy ban chõu Âu, là "một chỉ số quan trọng cho sự tồn tại của sức mạnh thị trường". Thị phần đo "quy mụ tương đối của một doanh nghiệp trong một ngành hoặc một thị trường về mặt tỷ lệ của tổng sản lượng và doanh thu hoặc khả năng chiếm thị phần sở hữu" là điểm bắt đầu để đỏnh giỏ sức mạnh thị trường. Tuy nhiờn, trong Luật cạnh tranh, căn cứ này cần cú những sửa đổi, bổ sung cho phự hợp.
Trước hết, phỏp luật cạnh tranh quy định cỏc tỉ lệ thị phần để xỏc định
từng hành vi hạn chế cạnh tranh nhất định. Vớ dụ, cỏc thoả thuận hạn chế cạnh tranh sẽ bị cấm nếu cỏc doanh nghiệp tham gia thoả thuận cú thị phần trờn thị trường liờn quan trờn 30%; doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh thị trường là doanh nghiệp cú thị phần trờn thị trường liờn quan từ 30% trở lờn, đối với nhúm 2 doanh nghiệp là trờn 50%, nhúm 3 doanh nghiệp là trờn 65%, nhúm 4 doanh nghiệp là trờn 75%... Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định, thị phần được xỏc định thụng qua doanh thu và doanh số theo quy định của Luật kế toỏn, Luật thuế. Tuy nhiờn, khi đi vào từng vụ việc cạnh tranh cụ thể, sẽ rất khú khăn để cú thể xỏc định được tỉ lệ này, đặc biệt, nếu người khiếu nại là cỏc doanh nghiệp liờn quan. Luật cạnh tranh cũng khụng quy định cụ thể nguồn chứng cứ để chứng minh tỉ lệ thị phần này của doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh. Với chế độ sổ sỏch, kế toỏn và thống kờ hiện nay ở Việt Nam, rất khú để cú thể tớnh toỏn và xỏc định thế nào là chiếm lĩnh thị phần, độc quyền hay lạm dụng vị trớ thống lĩnh... Bản thõn cỏc doanh nghiệp nhỏ lại khụng cú kinh nghiệm và cũng khụng đủ khả năng tài chớnh để cú thể chứng minh mỡnh bị hạn chế tham gia thị trường.
Thứ hai, khi quy định tỉ lệ thị phần để xỏc nhúm định doanh nghiệp cú
vị trớ thống lĩnh thị trường, Luật cạnh tranh chỉ dừng lại ở nhúm doanh nghiệp cú tỉ lệ thị phần trờn thị trường liờn quan từ 75% trở lờn. Cõu hỏi đặt ra, nếu cú hơn 4 doanh nghiệp cựng hành động gõy hạn chế cạnh tranh thỡ cú bị coi là cú vị trớ thống lĩnh hay khụng? Nếu hiểu theo cỏch quy định tại khoản 2 điều 11 Luật cạnh tranh thỡ cú thể là khụng cú vị trớ thống lĩnh thị trường, và khụng chịu sự kiểm soỏt của Luật cạnh tranh. Giả sử, cú nhúm 5 doanh nghiệp cú tổng thị phần trờn thị trường liờn quan là 90%, cựng hành động gõy hạn chế cạnh tranh như ấn định giỏ bỏn hàng hoỏ nú sẽ khụng thuộc vào một trong ba điểm tại khoản 2 điều 11 và cũng khụng thuộc bất kỡ trường hợp nào trong Luật cạnh tranh thỡ nhúm doanh nghiệp đú sẽ khụng bị xử lý khi nhúm doanh nghiệp này cũng cú thể hạn chế sản xuất, phõn phối hàng hoỏ để đưa giỏ bỏn lờn cao. Nếu trường hợp này xẩy ra thỡ sẽ khụng đảm bảo sự bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp. Do vậy, Luật cạnh tranh cần cú sự điều chỉnh đối với điều Luật này theo hướng mở, tạo điều kiện cho cỏc nhà quản lý cạnh tranh ỏp dung linh hoạt trong từng vụ việc nhất định.
Thứ ba, Luật cạnh tranh cần quy định về thời gian xỏc định thị phần
trong vụ việc cạnh tranh. Hiện nay, Luật cạnh tranh chỉ núi đến tỉ lệ thị phần và cỏc xỏc định thị phần một cỏch đơn giản mà khụng núi rừ thời điểm xỏc định thị phần là lỳc nào. Một điều rất rừ trong thực tế, thị phần phần khụng phải là yếu tố bất biến, khụng thay đổi. Trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, cỏc doanh nghiệp luụn phấn đấu thu hỳt nhiều nhất số lượng khỏch hàng về cho mỡnh, thu được nhiều lợi nhuận nhất và dành được vị trớ cao nhất trờn thị trường. Do vậy, trong từng thời điểm khỏc nhau, tỉ lệ thị phần của từng doanh nghiệp cũng cú khả năng thay đổi bởi sự vươn lờn hay giảm xuống của cỏc chủ thể cạnh tranh. Do vậy, khi giải quyết vụ việc cạnh tranh, tỉ lệ thị phần làm căn cứ để xem xột hành vi hạn chế của doanh nghiệp phải là tỉ lệ thị phần tại thời điểm thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh. Để
nội dung này được ỏp dụng khi giải quyết vụ việc cạnh tranh, Luật cạnh tranh cần được bổ sung nội dung này.
Bổ sung căn cứ để xỏc định vị trớ thống lĩnh thị trường.
Luật cạnh tranh và văn bản hướng dẫn thị hành của nước ta hiện nay núi rằng, một doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh thị trường là "Doanh nghiệp
được coi là cú vị trớ thống lĩnh thị trường nếu cú thị phần từ 30% trở lờn trờn thị trường liờn quan hoặc cú khả năng gõy hạn chế cạnh tranh một cỏch đỏng kể". Như vậy, chỉ cần xỏc định được đoanh nghiệp đang bị điều tra cú thị phần bằng hoặc vượt ba 30% trở lờn trờn thị trường liờn quan là được cú thể khẳng định doanh nghiệp đú cú vị trớ thống lĩnh thị trường mà khụng cần biết doanh nghiệp đú cú khả năng kiểm soỏt thị trường hay khụng. Tuy nhiờn, cỏch quy định này là chưa đầy đủ và chớnh xỏc.
Kinh nghiệm cỏc nước cú kinh nghiệm trong ban hành và ỏp dụng Luật cạnh tranh cho thấy, doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh là doanh nghiệp cú khả năng thoỏt khỏi cạnh tranh thực chất, khụng chịu sự ràng buộc của thị trường và đúng vai trũ trờn thị trường đú [4, tr. 233]. Án lệ cỏc nước cho thấy, thị phần là căn cứ quan trọng để xỏc định vị trớ thống lĩnh thị trường nhưng khụng phải là yếu tố duy nhất cấu thành nờn quyền lực thị trường. Toà ỏn cụng lý Liờn Minh Chõu Âu cho rằng đặc trưng của vị trớ thống lĩnh chớnh là khả năng hành động độc lập cho phộp doanh nghiệp "khụng cần phải tớnh đến - trong một chừng mực cú thể đỏnh giỏ được - cỏc đối thủ cạnh tranh, người mua hoặc người cung cấp hoặc gõy ảnh hưởng đỏng kể" đến cỏ điều kiện cạnh tranh trờn thị trường [4, tr. 234].
Những tiờu chớ mà Luật cạnh tranh cỏc nước thường sử dụng kết hợp với tiờu chớ thị phần để xỏc định vị trớ lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường của một doanh nghiệp là quy mụ của doanh nghiệp, doanh nghiệp cú trực thuộc hay khụng trực thuộc vào một tập đoàn, khả năng tài chớnh, sự yếu kộm tương đối của cỏ đối thủ cạnh tranh, trỡnh độ cụng nghệ, hiệu quả quản lý doanh nghiệp…