SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 65 - 70)

b) Quy định về thị trường địa lý liờn quan

3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH

VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH

3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH

Trong điều kiện kinh tế thị trường, Luật cạnh tranh núi chung và cỏc quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh núi riờng cú vai trũ rất quan trọng.

Trước hết, cỏc quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh

là một bộ phận của Luật cạnh tranh, gúp phần tạo nờn một mụi trường kinh doanh và cạnh tranh bỡnh đẳng và lành mạnh. Trong cơ chế thị trường, cỏc doanh nghiệp được quyền tự do gia nhập thị trường, tỡm kiếm cỏc phương thức để nõng cao năng lực cạnh tranh, mang lại lợi nhuận cao nhất cho mỡnh. Hoạt động kinh doanh và cạnh tranh của doanh nghiệp khụng phụ thuộc vào việc doanh nghiệp đú thuộc hỡnh thức sở hữu nào, họ được quyền sản xuất hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ mà thị trường cần. Vỡ thế, bờn cạnh những doanh nghiệp ngày càng phỏt triển thỡ cũng cú những doanh nghiệp gặp khụng ớt khú khăn và biến mất trờn thị trường. Những thụi thỳc từ việc tỡm kiếm lợi nhuận đó khiến cỏch doanh nghiệp cú những hành vi tiờu cực, xõm hại đến trật tự kinh doanh, hạn chế sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp khỏc, phỏ vỡ thị trường. Những quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh đó gúp phần xac định những hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm, hành vi hạn chế cạnh tranh bị kiểm soỏt và cảnh bỏo cỏc daonh nghiệp đang thực hiện những hành vi cú khả năng chịu sự kiểm soỏt của nhà nước. Những quy định này gúp phần loại bỏ những hành vi phản cạnh tranh trờn thị trường, gúp phần bảo vệ cấu trỳc thị trường và sự lành mạnh của thị trường.

Thứ hai, những quy định về xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh, gúp

nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoỏ, dịch vụ là đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng. Ở phương diện nào đú, cú thể thấy, người tiờu dựng đứng ở vị trớ bất lợi, phụ thuộc vào doanh nghiệp để thoả món nhu cầu của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, nhà nước luụn cú cỏc chớnh sỏch, quy định để bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng. Cỏc quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh là cơ sở để xỏc định cỏc hành vi bị cấm như lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền hay cỏc thoả thuận hạn chế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cú thị phần liờn kết trờn thị trường đạt tỉ lệ nhất định. Vị trớ thống lĩnh thị trường, vị trớ độc quyền là vị trớ mà cỏc doanh nghiệp luụn hướng tới bởi đõy nú mang lại cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh cũng như lợi nhuận nhiều nhất. Bản thõn vị trớ độc quyền hay vị trớ thống lĩnh thị trường cũng như sự thoả thuận, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp khụng phải là hành vi vi phạm phỏp luật, chịu sự kiểm soỏt của nhà nước. Tuy nhiờn, khi cỏc doanh nghiệp lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, vị trớ độc quyền để ỏp đặt giỏ mua, giỏ bỏn hàng hoỏ, ấn định giỏ bỏn tối thiểu gõy thiệt hại cho khỏch hàng sẽ bị phỏp luật can thiệp. Để xỏc định được thế nào là doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh, vị trớ độc quyền phải dựa vào cỏc quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh.

Thứ ba, cỏc quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh

gúp phần bảo vệ cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong quỏ trỡnh tạo dựng vị trớ trờn thị trường, bờn cạnh việc tỡm kiếm cỏc biện phỏp thu hỳt khỏch hàng, nõng cao lợi nhuận, cỏc doanh nghiệp cũng sử dụng những hành vi tiờu cực gõy ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch của cỏc doanh nghiệp khỏc, phỏ vỡ cấu trỳc thị trường, ảnh hưởng đến mụi trường kinh doanh. Với mục đớch bất chớnh, cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh đều bị can thiệp và loại bỏ khỏi thị trường, để bảo vệ sự bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp. Với những vai trũ đú, Luật cạnh tranh được ban hành năm 2004 và cú hiệu lực từ thỏng 7/2005 với 6 chương, 123 điều. Sau năm năm đi vào ỏp

dụng, Luật cạnh tranh đó cú những tỏc động trực tiếp đến cỏc doanh nghiệp, giỳp cho cỏc doanh nghiệp loại bỏ bớt những khú khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo tớnh cụng bằng, bỡnh đẳng khi tham gia thị trường. Mặc dự vậy, Luật cạnh tranh dường như vẫn cũn mới mẻ với cỏc doanh nghiệp và người tiờu dựng. Theo cỏc cuộc điều tra cho thấy, cú nhiều doanh nghiệp khụng biết đến sự cú mặt của Luật cạnh tranh hay sự tồn tại của Cục quản lý cạnh tranh - cơ quan trực tiếp giải quyết cỏc vụ việc cạnh tranh. Vỡ vậy, cỏc khỏi niệm cạnh tranh khụng lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế, độc quyền, làm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, vị trớ độc quyền… dường như cũn xa lại với mọi người. Mặc dự vậy, Luật cạnh tranh cũng đó gúp phần ngăn chặn và xử lý cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh, đảm bảo tớnh cụng bằng cho cỏc chủ thể tham gia thị trường.

Dựa trờn cỏc quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh đó ngăn chặn và xử lý hành vi lạm dụng vị trớ độc quyền của doanh nghiệp nhà nước trong vụ Vinapco đơn phương ngừng cung cấp xăng dầu cho JPA.

Nhờ cú cỏc quy định về cỏc hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm và cỏc căn cứ để xỏc định hành vi bị cấm, nờn Cục quản lý cạnh tranh đó kịp thời can thiệp vào hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh của 19 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ ở Việt Nam.

Thụng qua việc giải quyết cỏc vụ việc cạnh tranh cụ thể, cũng như cụng tỏc tuyờn truyền, giải thớch phỏp luật, cỏc quy định về Luật cạnh tranh núi chung, và quy định về hanh vi hạn chế cạnh tranh, căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh núi riờng đó dần đi vào cuộc sống. Dường như, Luật cạnh tranh đó và đang trở thành một hành lang phỏp lý đảm bảo tớnh cụng bằng, bỡnh đẳng của cỏc chủ thể cạnh tranh trờn thị trường. Cỏc doanh nghiệp cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ dường như cẩn trọng hơn trong cỏc hành vi nõng cao năng lực cạnh tranh cú khả năng gõy hạn chế đến cỏc chủ thể khỏc.

Những đúng gúp quan trọng của Luật cạnh tranh núi chung và cỏc quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh núi riờng trong thời gian qua là khụng thể phủ nhận. Tuy nhiờn, bờn cạnh những tớch cực đú, cỏc quy định này vẫn cũn cú những hạn chế như:

Cú nhiều doanh nghiệp khụng biết mỡnh đó vi phạm phỏp luật cho đến khi nhận được quyết định điều tra của cơ quan quản lý cạnh tranh. Tiờu biểu như trong vụ cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh. Nếu như cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, những người đó quỏ quen với phỏp luật cạnh tranh và nhận thức được khả năng vi phạm phỏp luật khi tham gia thoả thuận mà Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đưa ra nờn đó đứng ngoài, từ chối tham gia ký kết thoả thuận thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam "hồ hởi" tham gia ký kết. Thậm chớ, Hiệp hội bảo hiểm đó gửi cụng văn nhắc nhở tới những doanh nghiệp chưa ký vào thoả thuận.

Bản thõn cỏc quy định cũng chưa thực sự rừ ràng và đầy đủ nờn gõy khú khăn cho quỏ trỡnh ỏp dụng. Cụ thể:

- Khi quy định về việc xỏc định thị phần, Luật cạnh tranh và nghị định 116/2005/NĐ-CP chỉ đưa ra được quy định cụ thể để xỏc định thị phần ngoài việc căn cứ vào doanh thu và doanh số của doanh nghiệp và theo quy định của luật kế toỏn và thuế của Việt Nam. Đặt trong điều kiện hệ thống sổ sỏch kế toỏn cũng như hệ thống giữ liệu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, việc xỏc định được thị phần của cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn. Mặt khỏc, với chế độ sổ sỏch, kế toỏn và thống kờ hiện nay ở Việt Nam, rất khú để cú thể tớnh toỏn và xỏc định thế nào là chiếm lĩnh thị phần, độc quyền hay lạm dụng vị trớ thống lĩnh... Bản thõn cỏc doanh nghiệp nhỏ lại khụng cú kinh nghiệm và cũng khụng đủ khả năng tài chớnh để cú thể chứng minh mỡnh bị hạn chế tham gia thị trường.

- Luật cạnh tranh cũng chưa quy định đầy đủ về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh. Vớ dụ như khi quy định về hành vi tập trung kinh tế.

Luật cạnh tranh chỉ quy định về thị phần kết hợp trờn thị trường liờn quan của cỏc doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế từ 30% - 50% thỡ phải bỏo cỏo với Cục quản lý cạnh tranh, trờn 50% thỡ sẽ bị cấm. Trường hợp, doanh nghiệp chỉ mua một phần doanh nghiệp khỏc thỡ thị phần sẽ xỏc định như thế nào?

- Về thị trường liờn quan, cỏc quy định về căn cứ xỏc định thị trường liờn quan chịu ảnh hưởng bởi việc khoanh vựng thị trường theo ngành nghề hoặc theo địa bàn kinh tế để triển khai cỏc chớnh sỏch kinh tế - chớnh trị. Do đú, cỏc quan niệm về thị trường quen thuộc trong đời sống kinh tế và khoa học phỏp lý luụn gắn liền với ngành nghề, lĩnh vực hoặc địa bàn nào đú, chỳng khụng là thị trường liờn quan trong truyền thống của phỏp luật cạnh tranh. Thị trường liờn quan mà Luật cạnh tranh núi đến cú độ co gión rất cao theo từng vụ việc cụ thể trong từng thời điểm nhất định. Nú cú thể chỉ nằm trong phạm vi một sản phẩm cụ thể của một ngành sản xuất, ở một khõu nhất định trong quỏ trỡnh kinh doanh, và cũng cú thể được giới hạn bởi một khu vực địa lý hẹp nào đú nhưng cũng cú khả năng là rất rộng lớn.

Bờn cạnh đú, vấn đề thời gian cũng chưa được Luật cạnh tranh đề cập đến trong việc xỏc định thị trường liờn quan. Bởi lẻ, phạm vi thị trường liờn quan và thị phần của doanh nghiệp trờn thị trường khụng phải là yếu tố bất biến mà là yếu tố thay đổi theo thời gian, và theo những biến động trờn thị trường. Do đú, cú thể, tại thời điểm điều tra, thị phần của doanh nghiệp trờn thị trờn thị trường liờn quan khụng giống với thời điểm mà doanh nghiệp đó thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh. Vỡ vậy, kết quả điều tra cú thể khụng chớnh xỏc, dẫn đến cú thể ảnh hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp.

- Một vấn đề chưa được đề cập đến trong Luật cạnh tranh đú là quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc - thoả thuận giữa nhà sản xuất với nhà phõn phối hàng hoỏ, sản phẩm. Vỡ thế nờn, khi quy định về căn cứ xỏc xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh, luật canh tranh cũng chưa đặt ra vấn đề thị phần và thị trường trong trường hợp này. Mặc dự, thoả thuận

theo chiều dọc khụng cú ảnh hưởng sõu sắc tới người tiờu dựng và cấu trỳc thị trường cũng như hoạt động cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp, tuy nhiờn, sự can thiệp của phỏp luật đối với loại thoả thuận này là cần thiết. Kinh nghiệm của cỏc nước cho thấy, khi quy định về hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, phỏp luật cỏc quốc gia thường xem xột thoả thuận theo chiều ngang và thoả thuận theo chiều dọc và cú cỏch thức điều chỉnh phự hợp.

Như vậy, cú thể núi, Luật cạnh tranh núi chung và cỏc quy định về căn cứ xac định hành vi hạn chế cạnh tranh cú vai trũ rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, Luật cạnh tranh cũn những hạn chế, thiếu sút. Từ những nhận thức rờn sự cần thiết đặt ra là phải hỡnh thành được quan điểm, yờu cầu định hướng cho việc xõy dựng và hoàn thiện cac quy định về Luật cạnh tranh núi chung và căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh núi riờng sao cho phự hợp với thực tiễn và bắt kịp sự chuyển động và đũi hỏi của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)