Quy định về thị trường sản phẩm liờn quan

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 39 - 43)

"Thị trường sản phẩm liờn quan là thị trường của những hàng húa, dịch

vụ cú thể thay thế cho nhau về đặc tớnh, mục đớch sử dụng và giỏ cả" [21, Điều 3]".

Theo quy định của Luật cạnh tranh và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, thuộc tớnh "cú thể thay thế được cho nhau" của hàng húa, dịch vụ là căn cứ để xỏc định thị trường liờn quan. Khả năng thay thế cho nhau của hàng húa dịch vụ được xem xột trước hết ở đặc tớnh của nú. "Đặc tớnh của hàng húa, dịch vụ

được xỏc định theo một hoặc một số căn cứ sau đõy: a) Tớnh chất vật lý; b) Tớnh chất húa học; c) Tớnh năng kỹ thuật; d) Tỏc dụng phụ đối với người sử dụng; đ) Khả năng hấp thụ" [3, Điều 4]. Khi một hàng húa, dịch vụ cú nhiều

đặc tớnh giống nhau, người ta núi rằng, hàng húa, dịch vụ đú cú khả năng thay thế cho nhau.

Hàng húa được coi là cú khả năng thay thế cho nhau về "mục đớch sử dụng" nếu hàng húa, dịch vụ đú cựng đỏp ứng một mục đớch của người tiờu dựng. Người tiờu dựng cú thể sử dụng loại hàng húa này hay hàng húa kia mà vẫn đạt được mục đớch của mỡnh.

Tuy nhiờn, nếu chỉ cú căn cứ vào yếu tố đặc tớnh và mục đớch sử dụng để xỏc định khả năng thay thế cho nhau của hàng húa, dịch vụ khụng thụi thỡ chưa đủ. Bởi lẽ, cú những sản phẩm về lý thuyết cú khả năng thay thế cho nhau nhưng nếu thực tế chỳng lại đỏp ứng nhu cầu của những đối tượng khỏch hàng khỏc biệt nhau về sức mua, về những ưu tiờn mang tớnh định tớnh rừ nột hoặc khỏc biệt nhau vỡ ỏp dụng cỏc phương thức kinh doanh khỏc nhau

thỡ vẫn khụng thể kết luận chỳng cú khả năng thay thế cho nhau [4]. Vỡ vậy, yếu tố thứ ba cần xem xột khi khẳng định hàng húa cú khả năng thay thế cho nhau đú là về mặt giỏ cả. Vỡ thực tế, nếu hai sản phẩm hoặc dịch vụ cú khả năng thay thế cho nhau về mặt lý thuyết, kỹ thuật nhưng giỏ mua hoặc chi phớ tiếp cận rất khỏc nhau, chi phớ để người tiờu dựng cú thể sử dụng nú khỏc xa nhau thỡ khụng thể coi chỳng cú thể thay thế cho nhau và cựng tồn tại trờn một thị trường liờn quan được.

Luật cạnh tranh quy định, "giỏ cả của hàng húa, dịch vụ là giỏ ghi trong húa đơn bỏn lẻ theo quy định của phỏp luật" [3, Điều 4]. Khả năng thay thế của hàng húa, dịch vụ về mặt giỏ cả khi người tiờu dựng chuyển từ việc sử dụng loại sản phẩm này sang loại sản phẩm kia mà chi phớ khụng cú sự thay đổi đỏng kể. Trờn thị trường, tớnh thay thế của hàng hoỏ được kết luận khi cú đổi tỉ lệ người tiờu dựng nhất định thay đổi nhu cầu sử dụng hàng húa đủ để đại diện cho nhu cầu thị trường. Điểm c khoản 5 Điều 4 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định:

Hàng húa, dịch vụ được coi là cú thể thay thế được cho nhau về giỏ cả nếu trờn 50% của lượng ngẫu nhiờn trong tổng số 1000 người tiờu dựng sinh sống tại khu vực địa lý liờn quan chuyển sang mua hoặc cú ý định mua hàng húa, dịch vụ khỏc cú đặc tớnh, mục đớch sử dụng giống với hàng húa, dịch vụ mà họ đang sử dụng hoặc cú ý định sử dụng trong trường hợp giỏ của hàng húa, dịch vụ đú tăng lờn quỏ 10% và được duy trỡ trong sỏu thỏng liờn tiếp…[21]. Như vậy, cỏc nhà làm luật của Việt Nam đưa mức độ tăng giỏ thể hiện ở mức giỏ tăng lờn quỏ 10% (khụng khống chế tối đa) so với giỏ bỏn lẻ hiện tại và thời hạn tăng giỏ là sỏu thỏng liờn tiếp (khụng phải là tăng giỏ quỏ độ); đồng thời, số lượng khỏch hàng cú thể thay đổi nhu cầu tiờu dựng là trờn 50% của 1000 số mẫu thống kờ ngẫu nhiờn từ người tiờu dựng trờn thị trường thực tế.

Cỏch quy định này cỏc nhà làm luật Việt Nam học tập kinh nghiệm của cỏc quốc gia khi điều tra về phản ứng của khỏch hàng đối với việc tăng giỏ hàng húa, dịch vụ. Người ta thấy cú hai vấn đề mà phỏp luật và người thực thi phải lưu ý đến: Thứ nhất, sự thay đổi về giỏ cả chỉ là giả định, do đú, việc xỏc định mức tăng lờn của giỏ cả một cỏch chớnh xỏc quyết định hiệu quả của cuộc điều tra. Nếu như mức tăng khụng đỏng kể thỡ sự phản ứng nhẹ nhàng của khỏch hàng sẽ thu hẹp phạm vi của thị trường liờn quan và ngược lại; Thứ

hai, khụng phải tất cả khỏch hàng đều sẵn sàng chuyển sang những mặt hàng

thay thế gần với sản phẩm bị điều tra khi cú sự tăng giỏ, số lượng khỏch hàng cú ý định thay đổi cú thể là đỏng kể hoặc khụng [22].

Tuy nhiờn, ở Hoa Kỳ và Cộng hũa Phỏp người ta thường khống chế mức tối đa và tối thiểu cho việc tăng giỏ giả định, theo đú, mức giỏ tăng hợp lý cú thể giao động từ 5% đến 10% và thời gian tăng giỏ là một năm. Lý lẽ mà cỏc nhà làm luật của hai quốc gia trờn đưa ra là: (1) Vị trớ của doanh nghiệp trờn thị trường được chứng minh bằng khả năng tăng giỏ để thu lợi nhuận tối đa, nếu như một doanh nghiệp tăng giỏ mà người tiờu dựng buộc phải chấp nhận vỡ khụng cú sự lựa chọn nào khỏc, thỡ doanh nghiệp đú được coi là cú vị trớ độc quyền. Ngược lại, nếu người tiờu dựng cú thể chuyển sang sử dụng sản phẩm khỏc cú đặc tớnh và mục đớch sử dụng gần với sản phẩm đó tăng giỏ, thỡ doanh nghiệp đó tăng giỏ khụng thể thu lợi nhuận tối đa như mong muốn vỡ phải chịu sức ộp của cạnh tranh từ sản phẩm đó được khỏch hàng thay thế núi trờn; (2) Mức tăng giỏ giả định phải hợp lý, do đú, cần phải xỏc định mức tối đa và tối thiểu bởi nếu mức tăng quỏ cao cú thể kộo theo sự sụt giảm của nhu cầu hoặc sự thay đổi quỏ lớn trong nhu cầu tiờu dựng, và điều đú sẽ là bất hợp lý với doanh nghiệp, ngược lại, nếu mức tăng quỏ thấp thỡ sự phản ứng yếu ớt của người tiờu dựng khụng đủ làm căn cứ cho thấy sự thay đổi nhu cầu của thị trường (theo Bỏo cỏo của Hội đồng cạnh tranh Cộng hoà Phỏp năm 2001, mục 2 chương III, thiờn 1).

Trong trường hợp cỏc căn cứ trờn khụng cho kết quả đủ để kết luận thuộc tớnh "cú thể thay thế được cho nhau" của hàng húa, dịch vụ thỡ cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh cú quyền xem xột thờm một hoặc số yếu tố như tỷ lệ thay đổi của cầu đối với một hàng húa, dịch vụ khi cú sự thay đổi về giỏ của hàng húa, dịch vụ khỏc; thời gian cung ứng hàng húa, dịch vụ ra thị trường khi cú sự gia tăng đột biến về cầu; thời gian sử dụng hàng húa, dịch vụ; khả năng thay thế về cung để xỏc định thuộc tớnh "cú thể thay thế được cho nhau" của hàng húa, dịch vụ. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh cú thể xỏc định thờm nhúm người tiờu dựng sinh sống tại khu vực địa lý liờn quan khụng thể chuyển sang mua hàng húa, dịch vụ khỏc cú đặc tớnh, mục đớch sử dụng giống với hàng húa, dịch vụ mà họ đang sử dụng hoặc cú ý định sử dụng trong trường hợp giỏ của hàng húa, dịch vụ đú tăng lờn quỏ 10% và được duy trỡ trong 06 thỏng liờn tiếp.

Khả năng thay thế cho nhau thể hiện mức độ cạnh tranh giữa cỏc sản phẩm trờn thị trường. Bởi lẻ, cỏc sản phẩm cú thể thay thế cho nhau nghĩa là cựng đỏp ứng một nhu cầu của người tiờu dựng trờn thị trường. Trờn thị trường, nhu cầu của người tiờu dựng đa dạng bao nhiờu thỡ cỏc nhà cung cấp càng cố gắng dị biệt húa hàng húa, dịch vụ bấy nhiờu nhằm thu về mỡnh lượng khỏch hàng lớn nhất. Thậm chớ, cỏc doanh nghiệp sản xuất cựng loại sản phẩm cũng đó và đang cố gắng tạo ra cho sản phẩm của mỡnh những sự khỏc biệt nhất định so với sản phẩm của người khỏc. Do đú, sẽ cú nhiều khú khăn cho việc tỡm kiếm khả năng thay thế cho nhau giữa cỏc sản phẩm.

Ngoài ra, Nghị định 116 cũng quy định về thị trường sản phẩm liờn quan trong trường hợp đặc biệt:

1. Thị trường sản phẩm liờn quan cú thể được xỏc định là thị trường của một loại sản phẩm đặc thự hoặc một nhúm cỏc sản phẩm đặc thự căn cứ vào cấu trỳc thị trường và tập quỏn của người tiờu dựng.

2. Khi xỏc định thị trường sản phẩm liờn quan trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này cú thể xem xột thờm thị trường của cỏc sản phẩm bổ trợ cho sản phẩm liờn quan.

Sản phẩm được coi là sản phẩm bổ trợ cho sản phẩm liờn quan nếu giỏ của sản phẩm này tăng hoặc giảm thỡ cầu đối với sản phẩm liờn quan sẽ giảm hoặc tăng tương ứng [3].

Quy định này cú thể thấy rừ qua vớ dụ cụ thể về mối quan hệ giữa thị trường ụ tụ và thị trường xăng dầu. Thực tế cho thấy giỏ xăng tăng sẽ ảnh hưởng tới việc tiờu thụ ụ tụ.

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)