b) Quy định về thị trường địa lý liờn quan
2.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH
XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH
Luật cạnh tranh được ban hành và cú hiệu lực từ ngày 1/7/2005, được đỏnh giỏ là một trong những văn bản luật tiệm cận rất gần với với phỏp luật thế giới, đủ cơ sở để tạo lập và duy trỡ mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng, kiểm soỏt độc quyền, bảo vệ người tiờu dựng cũng như hội nhập quốc tế. Cú lẽ vỡ vậy mà những khỏi niệm về độc quyền, hạn chế cạnh tranh cũn khỏ mới mẻ với cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Sau năm năm đi vào ỏp dụng, Cơ quan quản lý cạnh tranh đó giải quyết được hơn 33 vụ việc cạnh tranh, trong đú, số lượng vụ việc hạn chế cạnh tranh chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Người ta cú thể biết đến những vụ việc hạn
chế cạnh tranh đó được giải quyết như hành vi lạm dụng vị trớ độc quyền của Cụng ty xăng dầu hàng khụng Việt Nam (Cụngpco), hay hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của 19 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ trong Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam. Ngoài ra, một số vụ việc đang được điều tra như vụ việc Cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn truyền thụng Megastar cú dấu hiệu lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, hay kờnh truyền hỡnh K+ cú dấu hiệu vi lạm dụng vị trớ độc quyền…
Mặc dự số lượng vụ việc hạn chế cạnh tranh được giải quyết hoặc xem xột cũn hạn chế, nhưng điều đú cũng đó chứng minh được rằng, Luật cạnh tranh đang ngày càng đi vào đời sống kinh doanh. Điều đú cũng cú nghĩa rằng, cỏc quy định của Luật cạnh tranh núi chung và cỏc quy định về xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh núi riờng đó được ỏp dụng trờn thực tế. Một trong những căn cứ thiết yếu để cơ quan quản lý cạnh tranh cú thể ra quyết định điều tra sơ bộ, điều tra chớnh thức hay đi đến phỏn quyết cuối cựng đú là cỏc căn cứ về xỏc định thị trường liờn quan, xỏc định thị phần và thị phần kết hợp.