Về tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 79 - 83)

b) Quy định về thị trường địa lý liờn quan

3.3.2.Về tổ chức thực hiện

Bờn cạnh chỳ trọng nõng cao trỡnh độ lập phỏp, xõy dựng một văn bản phỏp luật hoàn thiện, việc tổ chức thực hiện để đưa văn bản luật đú đi vào cuộc sống đúng vai trũ quan trọng khụng kộm. Với đặc điểm nền kinh tế xó hội nước ta, để Luật cạnh tranh đi vào cuộc sống, trở thành một cụng cụ đảm bảo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, cụng bằng, cần phải cú cỏch thức tổ chức thực hiện phự hợp.

Luật cạnh tranh được coi là một trong những văn bản luật non trẻ và lạ lẫm ở nước ta. Bản thõn một số doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh, cạnh tranh trờn thị trường cũng khụng nhận thức được rằng cú một hệ thống quy phạm điều chỉnh cỏc hành vi cạnh tranh của mỡnh. Vỡ thế, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cần tổ chức tuyờn truyền, phổ biến Luật cạnh tranh trong cuộc sống.

Nội dung tuyờn truyền phỏp luật cạnh tranh trước hết cần làm cho cỏc doanh nghiệp biết được đang cú sự tồn tại của một văn bản luật điều chỉnh hoạt động cạnh tranh của cỏc mỡnh nhằm xõy dựng mụi trường kinh doanh và cạnh tranh bỡnh đẳng; điều chỉnh hành vi cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp; bảo vệ người tiờu dựng.

Việc tuyờn truyền phỏp luật cũng phải nhằm nõng cao nhận thức cho doanh nghiệp về cỏc hành vi được thực hiện và khụng được thực hiện, trỏnh tỡnh trạng doanh nghiệp vi phạm phỏp luật những khụng biết. Những khỏi niệm như thị trường, sản phẩm liờn quan, doanh thu, doanh số, thị phần một loại hàng húa, dịch vụ của doanh nghiệp đều được đề cập trong luật dường như rất mới mẻ. Do đú, bản thõn doanh nghiệp phải hiểu biết quy định để sử dụng làm cụng cụ bảo vệ lợi ớch của mỡnh. Nắm rừ quy định mới chủ động nhận biết cỏc hành vi vi phạm cạnh tranh, từ đú cú thể nhờ phỏp luật can thiệp.

- Việc tuyờn truyền phỏp luật canh tranh khụng chỉ hướng đến cỏc doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mà cũn phải hướng đến người tiờu dựng.

Người tiờu dựng là một phần quyết định của nền kinh tế. Trong cơ chế thị trường, người tiờu dựng và doanh nghiệp cú mối quan hệ tỏc động qua lại lẫn nhau. Người tiờu dựng là đối tượng mà doanh nghiệp hướng tới khi sản xuất hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ. Tuy nhiờn, vỡ mục tiờu lợi nhuận, doanh nghiệp cú thể thực hiện những hành vi hạn chế cạnh tranh, ảnh hưởng đến người tiờu dựng. Do vậy, tuyờn truyền phỏp luật cung cấp thụng tin, kiến thức cho người tiờu dựng biết những trường hợp mỡnh bị ảnh hưởng bởi cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp, để cú cỏch ứng xử kịp thời.

- Về phớa cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thực thi Luật cạnh tranh: trước hết cần trao cho cỏc cơ quan quản lý cạnh tranh quyền năng để cú thể thực hiện cỏc nhiệm vụ của mỡnh. Trờn thực tế, khụng phải lỳc nào doanh nghiệp liờn quan cũng cú thể khiếu nại lờn cơ quan quản lý cạnh tranh về cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh bởi bản thõn họ ngại va chạm, khả năng hiểu biết phỏp luật hạn chế cũng như khú khăn trong việc chứng minh được sự vi phạm phỏp luật của đối thủ cạnh tranh. Trong những trường hợp như vậy, cơ quan quản lý cạnh tranh phải chủ động can thiệp, ngăn chặn và xử lý cỏc hành vi vi phạm đú nhằm đảm bảo cho thị trường được lành mạnh, cụng bằng và bỡnh đẳng.

Luật cạnh tranh cũng đưa ra những quy định về vấn đề độc quyền, cỏc hành vi lạm dụng vị trớ độc quyền bị cấm. Tuy nhiờn, ở nước ta, vị trớ độc quyền chủ yếu là độc quyền nhà nước. Một cõu hỏi đặt ra: Liệu Cục Quản lý cạnh tranh cú đủ "dũng cảm" để xử lý cỏch hành vi phạm luật của cỏc Doanh nghiệp, Tổng Cụng ty lớn trực thuộc cỏc bộ, ngành hiện nay khụng? Và cú thể xử lý cỏc vi phạm lạm dụng vị trớ độc quyền trong cỏc ngành viễn thụng, hàng khụng... khụng? Để cú thể trả lời khẳng định được cõu hỏi này, Cục quản lý cạnh tranh phải cú những quyền năng nhất định, khụng bị phụ thuộc vào cỏc chủ thể khỏc khi thực thi nhiệm vụ của mỡnh. Để chống độc quyền, cơ quan nhà nước phải đi tiờn phong trong việc tạo mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng

tự do và chống độc quyền một cỏch mạnh mẽ. Phải kiểm soỏt để cỏc doanh nghiệp lớn khụng lạm dụng vị trớ thống lĩnh của mỡnh, hạn chế doanh nghiệp khỏc dưới bất cứ hỡnh thức nào.

- Bờn cạnh đú, việc khẳng định và điều tra hành vi phạm Luật cạnh tranh là một quỏ trỡnh phức tạp, khú khăn, đũi hỏi những chứng cứ xỏc thực do vậy, cỏn bộ cỏc cơ quan quản lý cạnh tranh cũng phải cú khả năng, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ nhất định mới cú thể giải quyết được cỏc vụ việc đú một cỏch chớnh xỏc, đảm bảo quyền lợi cho chủ thể cạnh tranh cũng như người tiờu dựng.

KẾT LUẬN

Hành vi hạn chế cạnh tranh được hiểu là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trờn thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền và tập trung kinh tế. Với những hậu quả mà nú để lại cho thị trường cũng như đối với doanh nghiệp liờn quan, người tiờu dựng, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền luụn cố gắng xỏc định đỳng đắn và chớnh xỏc cỏc hành vi này để cú biện phỏp xử lý phự hợp.

Để cú thể giải quyết cỏc vụ việc hạn chế cạnh tranh đú, cơ quan quản lý cạnh tranh khụng thể khụng dựa vào cỏc căn cứ xỏc định cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh. Căn cứ vào tỡnh hỡnh và điều kiện kinh tế xó hội của mỗi quốc gia mà phỏp luật cạnh tranh của họ đưa ra căn cứ xỏc định phự hợp.

Đối với phỏp luật Việt Nam, căn cứ để xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh đó được đề cập trong Luật cạnh tranh và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành là xỏc định thị trường liờn quan và xỏc định thị phần, thị phần kết hợp. Đõy là những căn cứ cơ quan, quan trọng và chủ yếu được hầu hết cỏc quốc gia sử dụng. Tuy nhiờn, do Luật cạnh tranh cũn non trẻ, nờn việc quy định cỏc căn cứ này cú nhiều chỗ chưa phự hợp hoặc chưa đầy đủ. Để cú thể xỏc định chớnh xỏc hơn hành vi hạn chế cạnh tranh, Luật cạnh tranh Việt Nam cần phải tiếp tục được hoàn thiện, bổ sung những chỗ cũn khiếm khuyết.

Luận văn đó tập trung nghiờn cứu một cỏch khỏi quỏt cỏc vấn đề lý luận về hành vi hạn chế cạnh tranh, thực trạng ỏp dụng cỏc quy định về căn cứ ỏp dụng hành vi hạn chế cạnh tranh, trong đú, cú tỡm hiểu phỏp luật cạnh tranh một số nước, phõn tớch những mặt cũn tồn tại của cỏc quy định này, từ đú, tỏc giả đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh. Tuy nhiờn, do cũn hạn chế về một số kinh nghiệm nghiờn cứu cũng như thực tiễn, chắc chắn luận văn này khụng trỏnh khỏi khiếm khuyết, rất mong nhận được sự gúp ý của Quý thầy cụ và cỏc bạn.

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 79 - 83)