Xỏc định thị trường địa lý liờn quan

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 30)

Khi xỏc định thị trường liờn quan, bờn cạnh việc làm rừ căn cứ xỏc định thị trường sản phẩm liờn quan, thỡ việc làm rừ căn cứ xỏc định thị trường địa lý liờn quan là vấn đề khụng thể thiếu.

Thị trường địa lý liờn quan là khụng gian mà sản phẩm được tiờu thụ một cỏch chủ yếu, giới hạn này khụng bị lệ thuộc vào cỏc biờn giới mang tớnh chất hành chớnh như tỉnh, hay quốc gia. Việc xỏc định khu vực, khụng gian liờn quan được thực hiện dựa trờn quan điểm của người sử dụng về khả năng thay thế cho nhau của những sản phẩm được sản xuất hoặc được mua bỏn tại những địa điểm khỏc nhau. Nếu người đang sử dụng sản phẩm được bỏn hoặc được sản xuất tại một địa điểm nhất định chuyển sang mua sản phẩm tương tự tại địa điểm khỏc để phản ứng lại việc tăng giỏ đỏng kể trong một thời gian đủ dài, khi đú, hai địa điểm được xem xột nằm trong khu vực địa lý mà cỏc sản phẩm cú thể thay thế cho nhau, núi cỏch khỏc là chỳng cú cựng thị trường địa lý liờn quan và ngược lại.

Đối với từng loại hàng húa, dịch vụ khỏc nhau cú loại thị trường địa lý khỏc nhau, cú thể là thị trường địa phương, quốc gia, quốc tế. Quy mụ thị trường địa lý của một sản phẩm phụ thuộc vào mức độ người mua đỏnh giỏ lợi thế của việc ở gần với nhà cung cấp đú. Tuy nhiờn, điều này lại phụ thuộc vào đặc điểm, tớnh chất của loại hàng húa, sản phẩm đú; đặc điểm của khỏch hàng và phương tiện vận chuyển hàng húa. Đặc biệt, cần phải làm rừ nhu cầu tiếp xỳc trực tiếp của khỏch hàng với nhà cung cấp về khớa cạnh thời gian, khụng gian và chi phớ để tiếp cận với nhà cung cấp sản phẩm ở xa. Trong đú, chi phớ để tiếp cận hàng húa, sản phẩm đúng vai trũ quan trọng. Giả sử, khỏch hàng mua một lọ nước hoa, họ cú thể sử dụng sản phẩm xuất xứ từ Phỏp thay vỡ sử dụng hàng húa trong nước, nhưng khi hàng húa là khụng phải là nước hoa mà là nước lọc thỡ việc sử dụng hàng húa thay thế này là điều gần như khụng thể.

Xỏc định thị trường địa lý liờn quan suy cho cựng là đi tỡm những căn cứ để đỏnh giỏ xem người tiờu dựng cú sẵn sàng chuyển thúi quen mua hàng húa, sản phẩm ở địa điểm này sang mua hàng húa, sản phẩm ở địa điểm khỏc hay khụng? Khi xỏc định thị trường địa lý liờn quan, phỏp luật Việt Nam

cũng như cỏc quốc gia trờn thế giới thường căn cứ vào điều kiện vận chuyển, chi phớ vận tải, cũng như hành vi của người tiờu dựng khi lựa chọn hàng húa, dịch vụ.

Giả sử, sản phẩm vật liệu xõy dựng là bờ tụng đỳc sẵn của một doanh nghiệp cú trụ sở ở Thành phố Hồ Chớ Minh khụng thể tồn tại trong một thị trường liờn quan với sản phẩm này ở Hà Nội được. Vỡ khụng ai chở loại hàng húa nặng như bờ tụng đỳc sẵn từ Thành phố Hồ Chớ Minh ra Hà Nội để bỏn và ngược lại bởi chi phớ vận chuyển rất lớn và thời gian vận chuyển cũng dài.

Đặt trường hợp khỏc, sản phẩm hàng húa khụng phải là vật liệu nặng như bờ tụng đỳc sẵn mà là một loại gia vị như mỡ chớnh. Với trọng lượng nhẹ và dễ dàng vận chuyển, Mỡ chớnh của một cụng ty ở Bỡnh Dương vẫn cú thể tồn tại trong thị trường liờn quan với sản phẩm cựng loại của một doanh nghiệp ở Phỳ Thọ và ngược lại.

Về quy mụ thị trường địa lý cú thể thay đổi trong từng thời gian nhất định. Nếu như trước đõy, thị trường địa lý liờn quan mang tớnh địa phương, nhưng nay, đang cú xu hướng mất dần đi tớnh chất này. Nguyờn nhõn của nú xuất phỏt từ sự phỏt triển của phương tiện vận tải, thụng tin liờn lạc cũng như sự phỏt triển của cụng nghệ kinh doanh. Vỡ vậy, xỏc định thị trường địa lý liờn quan phụ thuộc vào từng tớnh chất của sản phẩm.

Do đú, ngoài việc phải xỏc định những địa điểm cú khả năng nằm trong một khu vực thị trường địa lý, những người ta cần phải phõn tớch mọi yếu tố cú thể tỏc động đến nhu cầu, tõm lý tiờu dựng của khỏch hàng như chi phớ và thời gian đi lại giữa cỏc địa điểm khỏc nhau…, và khả năng tham gia phõn phối trong khu vực đú. Bởi những yếu tố đú liờn quan đến chi phớ, giỏ cả của sản phẩm và thời gian để người tiờu dựng cú thể cú được sản phẩm đú. Nếu, tất cả những yếu tố đú khụng thay đổi đỏng kể khi người tiờu dựng chuyển sang sử dụng hàng húa mới ở địa điểm mới thỡ người ta núi rằng, cỏc sản phẩm đú cú khả năng thay thế cho nhau và ngược lại.

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 30)