Điều tra xỏc định thị trường liờn quan

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 56 - 65)

b) Quy định về thị trường địa lý liờn quan

2.2.1. Điều tra xỏc định thị trường liờn quan

Xỏc định thị trường liờn quan là việc làm đầu tiờn, quan trọng, tốn kộm và cũng khú khăn nhất để trả lời cõu hỏi liệu một doanh nghiệp cú vi phạm phỏp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh hay khụng. Luật cạnh tranh đó đưa ra những quy định thị trường liờn quan gồm thị trường sản phẩm liờn quan và thị trường địa lý liờn quan, đồng thời, cũng đưa ra những tiờu chớ để xỏc định thị trường sản phẩm liờn quan và thị trường địa lý liờn quan. Luật cạnh tranh núi chung và những quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh núi riờng cú ý nghĩa rất lớn trong việc kiểm soỏt, điều tra và xử lý cỏc vụ việc cạnh tranh.

Luật cạnh tranh và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành quy định khỏ cụ thể và chi tiết tiờu chớ xỏc định tiờu chớ thị trường liờn quan, điều này cú ý nghĩa quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật trong thực tiễn.

Vụ việc hạn chế cạnh tranh đầu tiờn, đỏnh dấu một bước rất quan trọng trong quỏ trỡnh thực thi và ỏp dụng cỏc quy định về hạn chế cạnh tranh là vụ Vinapco đơn phương ngừng cung cấp nhiờn liệu bay cho Hóng hàng khụng Jetsrar Pacific Airlines (JPA).

Ngày 01/4/2008, cỏc hành khỏch của JPA khụng khỏi ngạc nhiờn và bức xỳc khi nhận được thụng bỏo tất cả cỏc chuyến bay nội địa của Hóng đều khụng thể cất cỏnh được theo lịch bay do Vinapco đó đơn phương ngừng cung cấp nhiờn liệu cho cỏc chuyến bay của JPA từ 0 giờ ngày 01/4/2008. Cỏc chuyến bay của JPA được cất cỏnh trở lại chỉ sau khi Bộ trưởng Bộ Giao thụng - Vận tải chỉ đạo yờu cầu Vinapco cung cấp lại nhiờn liệu cho JPA.

Nguyờn nhõn của sự việc này là do JPA và Vinapco đó khụng đạt được sự thống nhất về việc tăng mức phớ dịch vụ cung cấp nhiờn liệu hàng khụng mới do phớa Vinapco đưa ra. Trước thời điểm diễn ra sự việc nờu trờn, Vinapco và JPA đang thực hiện hợp đồng mua bỏn xăng dầu và cung cấp dịch vụ tra nạp nhiờn liệu hàng khụng năm 2008 ký giữa hai bờn, theo đú mức phớ tra nạp nhiờn liệu hàng khụng là 593.000 đồng/tấn (năm 2007 là 565.000 đồng/tấn). Sau một thời gian thực hiện hợp đồng, đến giữa thỏng 3/2008, Vinapco gửi cụng văn cho JPA đề nghị tăng mức phớ nạp xăng dầu lờn 750.000 đồng/tấn kể từ ngày 01/4/2008. Trong cỏc thương lượng về mức phớ mới với Vinapco, JPA yờu cầu Vinapco phải đối xử cụng bằng giữa JPA và Tổng cụng ty Hàng khụng Việt Nam (VNA) và JPA chỉ cú thể chấp nhận mức giỏ mới nếu mức giỏ đú cũng ỏp dụng đối với VNA. Trong khi hai bờn chưa đạt được sự thống nhất, ngày 01/4/2008, Vinapco đó đột ngột ngừng cung cấp nhiờn liệu cho JPA (theo Bản tin cạnh tranh và người tiờu dựng số 2 năm 2009).

Tại thời điểm xem xột, Vinapco là cụng ty Doanh nghiệp nhà nước duy nhất được phộp hoạt động trong thị trường dịch vụ cung ứng xăng dầu hàng khụng dõn dụng tại cỏc sõn bay dõn dụng Việt Nam. Một khi Vinapco ngừng cung ứng nhiờn liệu bay cho bất kỳ cụng ty kinh doanh vận tải hàng

khụng nào thỡ cụng ty đú khụng thể tiếp tục hoạt động vỡ khụng thể tỡm được nguồn cung ứng nào thay thế. Theo quy định tại điều 12 Luật cạnh tranh

"Doanh nghiệp được coi là cú vị trớ độc quyền nếu khụng cú doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng húa, dịch vụ mà doanh nghiệp đú kinh doanh trờn thị trường liờn quan." Với điều khoản này và căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tiễn, cơ

quan quản lý cạnh tranh dễ dàng khẳng định rằng, Vinapco là doanh nghiệp giữ vị trớ độc quyền trờn thị trường cung ứng xăng dầu hàng khụng dõn dụng.

Mặt khỏc, trờn thị trường Việt Nam hiện nay, chỉ cú JPA và VNA khai thỏc cỏc đường bay nội địa và Vinapco là doanh nghiệp trực thuộc VNA. Với hành vi của mỡnh Vinapco đó làm giảm năng lực cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh của VNA là PA bằng việc làm cho cỏc chuyến bay của PA khụng thể thực hiện trong những ngày ngừng cung ứng xăng dầu và qua đú làm cho hành khỏch mất dần niềm tin vào khả năng duy trỡ sự ổn định cỏc chuyến bay của JPA.

Với những dấu hiệu trờn, Cục quản lý cạnh tranh đó ỏp dụng khoản 2 Điều 86 để ra quyết định điều tra sơ bộ. Vinapco bị điều tra vỡ đó thực hiện hai hành vi hạn chế cạnh tranh theo điều 14 Luật cạnh tranh là ỏp đặt cỏc điều kiện bất lợi cho khỏch hàng và lợi dụng vị trớ độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đó giao kết mà khụng cú lý do chớnh đỏng. Doanh nghiệp bị ỏp đặt cỏc điều kiện bất lợi và cú giao kết hợp đồng bị hủy bỏ với Vinapco là Cụng ty hàng khụng cổ phần Pacific Airlines (PA) nay là Cụng ty cổ phần hàng khụng Jestar Pacific Airlines (JPA).

Việc lợi dụng vị trớ độc quyền để hành xử đơn phương cú thể gõy ra những thiệt hại cho mụi trường cạnh tranh bằng những hành vi gõy khú khăn cho khỏch hàng để búc lột họ hoặc để búp mộo cạnh tranh ở cỏc vựng thị trường khỏc. Khi đú, phỏp luật cạnh tranh cần can thiệp để bảo vệ sự lành mạnh của thị trường bằng cỏch ngăn chặn tỡnh trạng búc lột khỏch hàng là những người đang ở vào vị thế yếu trong cỏc giao dịch với doanh nghiệp độc

quyền. Với thúi quen được bảo bọc, cỏc doanh nghiệp độc quyền của Việt Nam (đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước) sẽ luụn cảm thấy khú chịu trước sức kiềm tỏa của phỏp luật cạnh tranh [23].

Ngày 14/4/2009, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đó mở phiờn điều trần xử kớn đối với hành vi hạn chế cạnh tranh của Vinapco. Căn cứ kết quả điều trần, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phõn tớch và xỏc định Vinapco đó vi phạm Luật cạnh tranh tại khoản 2 và khoản 3 điều 14 về cỏc hành vi lạm dụng vị trớ độc quyền bị cấm.

Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh quyết định xử phạt tiền Vinapco là 3,37 tỷ đồng (tương đương với 0,5% doanh thu của Vinapco năm 2007) và kiến nghị cỏc cơ quan cú thẩm quyền về tổ chức quản lý đối với Vinapco và cỏc dịch vụ xăng dầu hàng khụng, thỳc đẩy cạnh tranh lành mạnh. Sau đú, ngày 26/6/2009, Hội đồng cạnh tranh đó ra quyết định giải quyết khiếu nại của Vinapco đối với Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14 thỏng 4 năm 2009 của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.

Trong vụ việc này, vấn đề xỏc định thị trường sản phẩm liờn quan khỏ rừ ràng vỡ trờn thị trường khụng cú tổ chức nào được phộp cung ứng xăng dầu hàng khụng dõn dụng, chỉ duy nhất Vinapco là một doanh nghiệp nhà nước mới cú quyền thực hiện dịch vụ này. JPA khụng cú sự lựa chọn nào khỏc ngoài việc bắt buộc phải sử dụng hàng húa của Vinapco.

Tuy nhiờn, khụng phải vụ việc nào cũng dễ dàng xỏc định thị trường liờn quan dễ dàng như vậy. Đơn cử như vụ việc cạnh tranh hiện nay đang được dư luận quan tõm đú là vụ việc Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn MP&Silva (MP&Silva) độc quyền phõn phối lại bản quyền phỏt súng giải búng đỏ ngoại hạng Anh ngày Chủ nhật tại Việt Nam.

Theo thỏa thuận, MP&Silva phõn phối lại gúi độc quyền ngày Chủ nhật cho Cụng ty truyền hỡnh số vệ tinh Việt Nam (VSTV), đơn vị chủ sở hữu của kờnh truyền hỡnh K+. Vỡ vậy, K+ là kờnh truyền hỡnh duy nhất phỏt súng

giải Ngoại hạng Anh ngày Chủ nhật tại Việt Nam. Vỡ vậy, cỏc đơn vị khụng cú bản quyền sẽ phải ngừng phỏt súng giải búng đỏ ngoại hạng anh trờn lónh thổ Việt Nam. Theo đú, để cú thể xem được cỏc kờnh truyền hỡnh K+, trước hết người tiờu dựng Việt Nam phải mua đầu thu với giỏ 1,5 triệu đồng. Tiếp đú họ phải lựa chọn một trong ba gúi dịch vụ: Access (hơn 31 kờnh) cú cước thuờ bao 330.000 đồng trong 6 thỏng, Family (hơn 57 kờnh) cước 630.000 đồng trong 6 thỏng, Premium (hơn 70 kờnh) 1,53 triệu đồng trong 6 thỏng [34]. Muốn xem được kờnh K+1 cú búng đỏ Anh và cỏc trận độc quyền, khỏch hàng phải chọn gúi dịch vụ Premium. Như vậy người dõn phải chịu đầu tư ban đầu khụng dưới 3 triệu đồng để cú thể xem được cỏc trận đấu của giải Ngoại hạng Anh, Serie A, La Liga.

Trong khi đú, những mựa giải gần đõy người hõm mộ Việt Nam cú thể theo dừi giải Ngoại hạng Anh qua cỏc kờnh của VTC (chỉ cần mua đầu kỹ thuật số từ hơn một triệu đến hơn hai triệu tựy loại, khụng phớ thuờ bao thỏng) và cỏc kờnh thể thao quốc tế của truyền hỡnh cỏp (với thuờ bao vài chục nghỡn đồng mỗi thỏng)…

Nhiều ý kiến cho rằng, K+ đó lạm dụng vị trớ độc quyền để đưa giỏ dịch vụ lờn cao, khụng quan tõm đến nhu cầu của đa số người tiờu dựng, cú dấu hiệu vi phạm Luật cạnh tranh.

Dưới gúc độ Luật cạnh tranh, cần xỏc định được cú phải K+ cú vị trớ độc quyền trờn thị trường liờn quan hay khụng?

K+ là kờnh truyền hỡnh giải trớ gồm cỏc chương trỡnh thể thao, văn húa, văn nghệ, trũ chơi truyền hỡnh trong đú cú cỏc chương trỡnh phỏt súng giải búng đỏ ngoại hạng Anh… để đỏp ứng nhu cầu giải trớ bằng truyền hỡnh của người dõn. Hiện nay, trờn lónh thổ Việt Nam, cú nhiều kờnh truyền hỡnh phỏt súng cỏc chương trỡnh giải trớ như VTC, VTV, HVTC và cỏc kờnh của đài truyền hỡnh địa phương. Nếu ỏp dụng quy định về "Doanh nghiệp được

húa, dịch vụ mà doanh nghiệp đú kinh doanh trờn thị trường liờn quan" thỡ khụng khẳng định được K+ đang giữ vị trớ độc quyền về cung cấp dịch vụ giải trớ trờn truyền hỡnh. Bởi người xem truyền hỡnh cú thể lựa chọn giữa việc xem chương trỡnh giải trớ hay chương trỡnh giải trớ khỏc mà khụng nhất thiết phải xem chương trỡnh do K+ cung cấp.

Tại thị trường hẹp hơn là thị trường cỏc chương trỡnh thể thao thỡ K+ cũng phải cạnh tranh với chương trỡnh về cỏc mụn thể thao khỏc như quần vợt, đấm bốc, bơi lội, đua xe hơi, xe đạp. Hẹp nhất (chỉ tớnh riờng mụn búng đỏ), K+ phải cạnh tranh với chương trỡnh phỏt súng giải vụ địch cỏc nước khỏc như của Đức, Bồ Đào Nha, Nga... Cỏc thị trường này đều cú thể là thị trường liờn quan của K+.

Phạm vi cụ thể của thị trường sản phẩm liờn quan chủ yếu được xỏc định theo nguyờn tắc khả năng thay thế chức năng theo gúc nhỡn của người tiờu thụ (yếu tố cầu). Toàn bộ sản phẩm, dịch vụ - theo cỏch nhỡn của người tiờu thụ về tớnh chất, giỏ cả, mục đớch sử dụng - mà tương đương, cú thể thay thế nhau, đều thuộc vào thị trường sản phẩm liờn quan.

Xỏc định một doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh thị trường trờn thị trường liờn quan của mỡnh hay khụng, cũng khụng dễ. Bản chất của nú là xỏc định liệu doanh nghiệp đú cú thể tăng lợi nhuận bằng những cỏch thức tựy thớch - thường là tăng giỏ bỏn - mà khụng cần phải chỳ ý đến phản ứng của người tiờu thụ, của đối thủ cạnh tranh hay khụng.

Như vậy, khụng thể đỏnh đồng việc K+ được độc quyền sử dụng quyền tỏc giả (chương trỡnh ghi hỡnh giải búng đỏ) là độc quyền trờn thị trường liờn quan rồi từ đú lờn ỏn họ tăng giỏ hay ỏp đặt điều kiện giao dịch [34].

2.2.2. Xỏc định thị phần, thị phần kết hợp

Thị phần, thị phần kết hợp của doanh nghiệp hoặc của một nhúm doanh nghiệp trong tổng thị phần về một hàng húa dịch vụ nhất định trờn thị trường là tiờu chớ được sử dụng trong rất nhiều trường hợp như: xỏc định cỏc

thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm (Điều 9); xỏc định doanh nghiệp, nhúm doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh thị trường (điều 11); xỏc định cỏc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm (Điều 18); và là một trong những căn cứ quan trọng để được hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (điều 28), được hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế (Điều 29)… Vỡ vậy, khi chỉ tiờu thị phần của doanh nghiệp khụng được tớnh toỏn từ những thụng số ban đầu hợp phỏp và theo phương phỏp khoa học, chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cạnh tranh và tớnh minh bạch, chớnh xỏc trong điều tra cỏc vụ việc cạnh tranh.

Một trong những vụ việc cạnh tranh đó được giải quyết trong thời gian gần đõy đú là việc 19 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ cựng kớ vào một bản thoả thuận để nõng mức phớ bảo hiểm lờn cao và hạn chế cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp khỏc. Sau hơn một năm điều tra, ngày 29/4/2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh đó ký kết luận điều tra với kết luận: 19 doanh nghiệp bảo hiểm trờn tổng số 25 doanh nghiệp bảo hiểm tại thời điểm điều tra đó ký kết "Bản thỏa thuận hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong lĩnh vực bảo hiểm xe cơ giới" và "Điều khoản biểu phớ bảo hiểm vật chất xe ụtụ" [5].

Cơ quan quản lý ca ̣nh tranh , Bụ ̣ Cụng thương đã điờ̀u tra và kờ́t luõ ̣n viờ ̣c nõng mức phí bảo hiờ̉m là có thõ ̣t và ta ̣i thời điờ̉m ký thỏa thuõ ̣n các cụng ty này đã vi pha ̣m luõ ̣t ha ̣n chờ́ ca ̣nh tranh vì 19 doanh nghiờ ̣p này chiờ́m thi ̣ phõ̀n tới 99,79%.

Trong khi đú, điều 8 và điều 9 Luật cạnh tranh quy định, đối với hành vi thoả thuận ấn định giỏ sẽ bị cấm nếu thị phần kết hợp của cỏc doanh nghiệp tham gia thoả thuận trờn thị trường liờn quan từ 30% trở lờn.

Hành vi thoả thuận của cỏc doanh nghiệp được xem là hành vi thoả thuận ngang, giữa những người cựng cung cấp một dịch vụ, hàng hoỏ, do vậy, vấn đề xỏc định thị trường liờn quan khỏ rừ ràng. Cựng với kết quả điều tra về thị phần, sau 3 ngày điều trần, sỏng 30/7/2010, tại Hà Nội, Hội đồng Cạnh

tranh quốc gia đó ra quyết định phạt 19 doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo hiểm với tổng số tiền là 1.708 tỷ đồng vỡ cỏc Doanh nghiệp này đó vi phạm khoản 2 điều 9 của Luật Canh tranh khi bắt tay nhau nõng phớ bảo hiểm xe cơ giới vào cuối năm 2008. Mức phạt bằng 0,025% tổng doanh thu năm 2007 của 19 doanh nghiệp vi phạm [35].

Đõy là vụ việc cạnh tranh được cơ quan quản lý cạnh tranh can thiệp khi cỏc thoả thuận cạnh tranh cũn nằm trờn giấy, một số doanh nghiệp bắt đầu triển khai tăng phớ bảo hiểm, chỉ mới cú dư luận xó hội, và chưa cú doanh nghiệp liờn quan nào khiếu nại về hành vi này. Nờn sự can thiệp của cơ quan quản lý cạnh tranh trong việc điều tra, xỏc định thị phần khỏ dễ dàng.

Tuy nhiờn, việc xỏc định thị phần, đưa ra tỉ lệ thị phần trờn thị trường liờn quan để làm căn cứ chứng minh một doanh nghiệp cú hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm trở nờn khú khăn khi người phải chứng minh là người tiờu dựng hoặc doanh nghiệp liờn quan. Vấn đề này thể hiện cụ thể qua vụ việc sỏu doanh nghiệp điện ảnh đệ đơn lờn cơ quan quản lý cạnh tranh về việc Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn truyền thống Megastar (Megastar) lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường để nõng giỏ thuờ phim, ỏp đặt điều kiện phỏt hành.

Theo đại diện của sỏu doanh nghiệp này, cơ quan quản lý cạnh tranh yờu cầu họ cung cấp chứng cứ chứng minh rằng Megastar đang cú vị trớ thống lĩnh thị trường. Tức là muốn cho rằng Megastar cú hành vi vi phạm về lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường thỡ bờn khiếu nại phải đưa ra chứng cứ chứng minh Megastar cú vị trớ thống lĩnh thị trường (chiếm trờn 30% thị trường liờn quan) và hành vi của Megastar vi phạm vào điều cấm. Điều khú khăn là lấy số liệu chớnh thức ở đõu để chứng minh Megastar chiếm trờn 30% thị trường liờn quan và xỏc định thị trường liờn quan như thế nào? Bởi họ khụng thể cú số

Một phần của tài liệu Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)