b) Quy định về thị trường địa lý liờn quan
3.2. YấU CẦU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH
XÁC ĐỊNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH
Kể tử khi Đảng và Nhà nước ta chủ trương chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, trong quan điểm và nhận thức của Đảng và Nhà nước ta đó hỡnh thành chiến lược xõy dựng và bảo đảm mụi trường cạnh tranh lành mạnh, kiểm soỏt độc quyền và hạn chế cạnh tranh, bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của người sản xuất, người tiờu dựng và xó hội.
Bờn cạnh đú, những sự kiện quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế như gia nhập WTO, AFTA, ký Hiệp định thương mại Việt - Mỹ… vừa qua là một bước phỏt triển mới trong quan hệ thương mại quốc tế đũi hỏi phỏp luật nước ta phải cú những chuyển biến kịp thời, tiệm cận với phỏp luật quốc tế để thuận lợi trong giao lưu thơng mại.
Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật cạnh tranh, cỏc căn cứ về xỏc định hành vi cạnh tranh phải bỏm sỏt cỏc yờu cầu sau:
- Việc hoàn thiện cỏc quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh phải đảm bảo quyền tự do kinh doanh của cỏc cỏ nhõn và tổ chức.
Nhà nước ta luụn đảm bảo quyền tự do kinh doanh của cỏc tổ chức và cỏ nhõn, đảm bảo cho họ được làm những việc mà phỏp luật khụng cấm. Bờn cạnh đú, cựng với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, điều này cú nghĩa là đảm bảo cho tự do thương mại và ổn định để phỏt triển.
Để đạt được mục tiờu điều chỉnh này của phỏp luật đối với vấn đề cạnh tranh trong nền kinh tế, sự hoàn thiện của phỏp luật cũng như khi ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm tăng cường hiệu lực thi hành phỏp luật ngăn chặn và xử lý cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh cũng cần dựa trờn những quan điểm, định hướng chỉ đạo của Đảng và nhà nước. Cỏc hoạt động kinh tế phải luụn phự hợp vớ chớnh sỏch chung, nếu đi ngược sẽ dẫn tới sự thiếu nhất quỏn, thiếu đồng bộ, làm ảnh hưởng đến sự phỏt triển của nền kinh tế. Trong mỗi giai đoạn, Đảng và Nhà nước chủ trương phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần… "đảm bảo cho cỏc thành phần kinh tế đều được quyền tự do kinh doanh theo quy định của phỏp luật, được khuyến khớch phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh, cỏc thành phần kinh tế thực sự là những bộ phận cấu thành nền kinh tế thị trường ở Việt Nam" [6, tr. 188].
Với tư cỏch là người quản lý xó hội, Nhà nước cần xõy dựng chớnh sỏch duy trỡ mụi trường cạnh tranh lành mạnh, kiểm soỏt hành vi độc quyền, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường trong kinh doanh. Đõy cũng là một bước thể chế hoỏ nội dung Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX: "Cơ chế thị trường đũi hỏi một mụi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp phỏp và văn minh. Nhà nước tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi, bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tỏc để phỏt triển…".
- Cỏc quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh phải đảm bảo tớnh khả thi và hiện thực.
Một văn bản phỏp luật cú thể đi vào cuộc sống hay khụng phụ thuộc vào tớnh khả thi và hiện thực của nú. Chỉ khi những quy định cụ thể văn bản
phỏp luật được ỏp dụng trong thực tế một cỏch thuận tiện, dễ dàng thỡ lỳc đú luật đú mới cú giỏ trị cuộc sống. Luật cạnh tranh cũng như cỏc quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh khụng là ngoại lệ.
Do vậy, việc xõy dựng Luật cạnh tranh phải xuất phỏt từ thực tiễn kinh tế, xó hội Việt Nam trong từng giai đoạn cụ thể. Nền kinh tế nước ta đang phỏt triển ở mức độ thấp. Do vậy, phỏp luật phải được xõy dựng từng bước để cỏc quan hệ xó hội thớch nghi và bộ mỏy nhà nước được chuyển đổi và vận hành phự hợp dựa trờn những đặc trưng của đường lối phỏt triển kinh tế của đất nước, khụng sao chộp mỏy múc Luật của cỏc quốc gia khỏc mà phải biết chọn lọc những yếu tố phự hợp với thực tiễn Việt Nam.
Trong quỏ trỡnh xõy dựng, cỏc quy định phải rừ ràng, dễ hiểu, khụng trừu tượng trỏnh sự suy đoỏn, nhầm lẫn dẫn đến khú khăn khi ỏp dụng vào thực tiễn. Thực tiễn chứng minh rằng, văn bản phỏp luật dự cú xõy dựng với mục đớch nào đi chăng nữa rồi cũng phải ỏp dụng vào thực tế, Do vậy, nếu quy định đú khụng phự hợp với thực tế, truyền thống văn hoỏ, tập quỏn kinh doanh thỡ sớm muộn gỡ cũng bị đào thải.
- Cỏc quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh phải vừa bảo vệ cỏc chủ thể kinh doanh nhưng vừa phải bảo vệ người tiờu dựng.
Hành vi hạn chế cạnh tranh được hiểu là những hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trờn thị trường bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền và tập trung kinh tế. Bờn cạnh đú, hành vi hạn chế cạnh tranh này cũn cú những ảnh hưởng nhất định đến người tiờu dựng.
Bản thõn cỏc thoả thuận giữa cỏc chủ thể cạnh tranh, hay vị trớ thống lĩnh thị trường, vị trớ độc quyền khụng phải là căn cứ để đưa doanh nghiệp vào tầm kiểm soỏt, xử lý của phỏp luật và cơ quan nhà nước cú thẩm quyền mà những hành vi lạm dụng vị trớ đú, cỏc thoả thuận gõy hạn chế cạnh tranh mới chịu sự can thiệp của nhà nước.
Do vậy, những căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh phải chớnh xỏc, phự hợp với thực tế và là cơ sở để cơ quan quản lý cạnh tranh xỏc định được đõu là những hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm, bị kiểm soỏt và hành vi được miễn trừ nhằm bảo vệ cỏc chủ thể kinh doanh trờn thị trường, khụng bỏ sút cỏc hành vi cản trở cạnh tranh, phỏ vở thị trường của những doanh nghiệp cú vị trớ độc quyền, vị trớ thống lĩnh, hay của nhúm doanh nghiệp nào đú. Đồng thời, kịp thời ngăn chặn cỏc hành vi xõm phạm đến quyền lợi của người tiờu dựng.
- Căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh Việt Nam phải cú sự tương thớch với phỏp luật khu vực và quốc tế.
Thực hiện đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ và đa dạng hoỏ, từng bước hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Nhà nước ta đó và đang từng bước chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tớch cực tham gia vào cỏc tổ chức, hiệp hội quốc tế như Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tỏc Á Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tỏc Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) và đặc biệt là tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đõy là cơ hội để mở rộng thị trường khu vực và quốc tế, nhưng cũng là thỏch thức đối với nền kinh tế nước ta.
Với sự hoà nhập nhanh chúng đú, thỡ trường ngày càng được mở rộng và phỏt triển trờn nhiều lĩnh vực như ngoại giao, văn hoỏ, thương mại… Trong lĩnh vực phỏp luật, nhà nước ta cũng cú những chớnh sỏch đảm bảo cỏc luật lệ phự hợp với phỏp luật quốc tế cũng như cỏc quốc gia mà chỳng ta đặt quan hệ giao thương. Vỡ vậy, hoàn thiện phỏp luật cạnh tranh núi chung, hoàn thiện cỏc quy định về xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh núi riờng cũng phải đỏp ứng yờu cầu, đũi hỏi phỏt triển tự thõn của nền kinh tế trong nước mà cũn nhằm đỏp ứng việc hội nhập kinh tế quốc tế.
Những quy định về căn cứ xỏc định hành vi hạn chế cạnh tranh khụng chỉ là cụng cụ để cỏc doanh nghiệp xỏc định được những hành vi cú thể làm
và khụng được làm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng đồng thời, cũng gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển, tạo cơ hội, mụi trường cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng phự hợp với thương mại thế giới.