IV. Nhà xưởng, kho bãi 740 880 910 1,19 1,
2010 2011 2012 So sánh Chỉ tiêu đơn vị
4.2.1. Yếu tố tắch cực
4.2.1.1. điểm mạnh
Cụ thể các ựiểm mạnh của huyện Bình Liêu trong phát triển ngành hàng miến dong:
Về ựiều kiện tự nhiên, ựất ựai, nguồn lợi, nhân lực, phân bón, sức kéo dễ kiếm cho sản xuất dong riềng.
Các cơ sở chế biến gần nguồn nguyên liệu, có ựiều kiện rút ngắn kênh thị trường, ựầu tư mới thêm 1 công ty chế biến miến dong. điều này tạo cơ hội ựể người sản xuất củ dong riềng có thị trường tiêu thụ tại chỗ.
Người dân ở ựây ựã có thời gian trồng và chế biến củ dong riềng từ rất lâu nên hình thành những kinh nghiệm quý báu ựể tạo ra những sản phẩm miến dong ngon. Theo số liệu thống kê ựiều tra thì số hộ có số năm trồng, chế biến bột và miến dong trên 10 năm chiếm trên 50%, trong khi ựó số họ có kinh nghiệm nhỏ hơn 5 năm chiếm 25%. Như vậy với kinh nghiệm lâu ựời các hộ dân giúp cho ngành hàng miến dong Bình Liêu ựược duy trì và phát triển như một ngành nghề truyền thống. Số liệu thống kê số năm kinh nghiệm trồng, chế biến miến dong ựược tổng hợp như bảng sau:
Bảng 4.22 Kinh nghiệm trồng và chế biến miến dong Kinh nghiệm
Loại hộ > 10 năm Từ 5 - 10 năm < 5 năm
Hộ trồng dong riềng 62% 31% 7%
Hộ chế biến bột và miến dong 56% 35% 9%
Hộ trồng và chế biến 58% 34% 8%
Các hộ có hy vọng vào cây dong riềng và luôn ựể cây dong riềng có mặt trong cơ cấu cây trồng của hộ.
Các hộ dân ựã nhận thức ựược lợi ắch về kinh tế, xã hội, môi trường của cây dong riềng ựối với sự phát triển của một huyện miền núi như huyện Bình Liêụ Theo số liệu khảo sát thì các hộ làm miến dong trong những năm gần ựây có thể nói ựã giàu có lên rất nhiều từ nghề chế biến miến. đặc biệt nhóm hộ có ựiệu kiện sản xuất và thuận tiện giao thông cũng như khả năng nhanh nhạy với thị trường có nguồn ựầu ra phong phú ựều có thu nhập cao, có hộ thu ựược lợi nhuận gần 100 triệu/năm.
Bảng 4.23 Cơ cấu nguồn thu của các hộ trồng và chế biến miến dong
Chỉ tiêu đơn vị Hộ trồng, CB qui mô lớn Hộ trồng, CB qui mô vừa Hộ trồng, CB qui mô nhỏ
Nguồn thu nhập của hộ % 100 100 100
- Thu từ ngành miến dong % 74 79 45
- Thu từ ngành nông nghiệp khác % 5 9 40
- Thu từ hoạt ựộng phi nông nghiệp % 21 12 15
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Bước ựầu hình thành liên kết giữa các tác nhân trong ngành hàng ựể ngành hàng miến dong phát triển bền vững hơn: Liên kết người sản xuất củ dong riềng giống và người nông dân trồng dong riềng; liên kết người nông dân trồng dong riềng và các hộ, công ty chế biếnẦ
4.2.1.2. Cơ hội
Cụ thể cơ hội của huyện Bình Liêu trong phát triển ngành hàng miến dong bao gồm:
Những chủ trương, chắnh sách, chương trình, chiến lược phát triển thể hiện sự quan tâm của huyện, tỉnh và Nhà nước.
Hợp tác, thu hút ựầu tư của các tổ chức và cá nhân nước ngoài, tiếp thu công nghệ, phương tiện, kỹ thuật hiện ựạị
Tìm kiếm và mở rộng thị trường, TTXTTM ựang có những hoạt ựộng nhằm quảng bá sản phẩm miến dong Bình Liêu ựể tìm kiếm thị trường mới và tiếp cận thị trường tiềm năng. Do ựã ựược ựăng ký bảo hộ nhãn hiệu, miến dong Bình Liêu hiện nay ựang dần khẳng ựịnh vị trắ của mình trong lòng người tiêu dùng. Theo khảo sát thì việc nhận dạng thương hiệu miến dong Bình Liêu có ựến 90% người tiêu dùng ựã biết ựến nhãn hiệu miến dong Bình Liêụ
Thành lập các câu lạc bộ, các lớp tập huấn về kỹ thuật sản xuất, tiết kiệm nguồn nguyên liệu và xử lý chất thảị..