Chuyển dịch cơ cấu kinh tế % 100,00 100,

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng miến dong bình liêu tại huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 41 - 47)

- Khắ hậu: Huyện Bình Liêu nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa ựông khô hanh ắt mưạ Nhiệt ựộ trung bình

4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế % 100,00 100,

4.1 Nông, lâm, thuỷ sản % 39,73 46,00

4.2 Công nghiệp - Xây dựng % 21,09 23,00

4.3 Dịch vụ % 39,18 31,00

( Nguồn niên giám Thống kê huyện Bình Liêu năm 2012 ) 3.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Bình Liêu Chỉ tiêu đVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Cơ cấu giá trị sản xuất % 100,00 100,00 100,00

Nông lâm nghiệp % 49,00 48,60 46,00

CN và TTCN % 21,30 21,90 23,00

Thương mại, dịch vụ % 29,70 29,50 31,00

Trong những năm gần ựây cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch theo chiều hướng tắch cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp. Tuy nhiên nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ lực của huyện tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn còn chậm.

3.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế * Khu vực kinh tế nông nghiệp

Trong những năm qua sản xuất Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản của huyện Bình Liêu có sự tăng trưởng rõ rệt. Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp năm 2010 ựạt 73,80 tỷ ựồng, ước tắnh năm 2012 ựạt 90 tỷ ựồng. Cơ cấu ngành Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ựang có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm ngành Nông nghiệp.

* Sản xuất Nông nghiệp

Nền nông nghiệp của huyện tăng trưởng khá nhưng thiếu tắnh ổn ựịnh và bền vững, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, sản phẩm hàng hoá ắt, sức cạnh tranh chưa cao, chưa hình thành các vùng sản suất hàng hoá. Kết quả sản xuất nông nghiệp tăng là do áp dụng các biện pháp thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế caọ Ngành nông nghiệp ựã góp phần vào sự tăng trưởng chung, tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của ngành là 5,2%.

- Trồng trọt: Mặc dù chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, những năm qua tốc ựộ tăng trưởng giá trị về trồng trọt của huyện luôn giữ ựược ổn ựịnh, có loại cây trồng ựạt mức cao như cây dong riềng. Cụ thể: giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng bình quân trên 2.8%/năm, tổng diện tắch trồng cây dong riềng trong 5 năm là 851,8 ha, năng suất tăng dần từ 235 tạ/ha năm 2005 lên 373 tạ/ha năm 2011. Kết quả một số cây trồng chắnh của huyện ựược thể hiện qua bảng 3.4.

Bảng 3.4 Kết quả sản xuất ngành trồng trọt qua một số năm TT Cây trồng Chỉ tiêu đVT Năm 2010 Năm

2011 Năm Năm 2012 DT Ha 574,8 2.198,2 611,4 NS Tạ/ha 39,8 38,5 42 1 Lúa xuân SL Tấn 2.288,0 8.461,3 2.294,2 DT Ha 1.562,0 2.198,2 1.552,2 NS Tạ/ha 36,7 38,5 38,2 2 Lúa mùa SL Tấn 5.733,4 8.461,3 5.923,3 DT Ha 572,4 611,9 583,9 NS Tạ/ha 31,7 32,6 32,9 3 Cây ngô SL Tấn 1.819,6 1.996,5 1.925,6 DT Ha 63,1 74,7 62,1 NS Tạ/ha 92,7 95 95,1 4 Sắn SL Tấn 584,7 709,3 590 DT Ha 193,3 540,4 179,6 NS Tạ/ha 46,5 48,1 47,4 SL Tấn 900,3 2,602 851,0 5 Khoai lang NS Tạ/ha 337,5 372 372

(Nguồn: Tổng kết số liệu kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu năm 2012)

đạt ựược kết quả trên do huyện ựã triển khai ựồng bộ nhiều giải pháp: Về thuỷ lợi ựã ựầu tư trên 83 tỷ ựồng kiên cố hoá 85 km kênh mương, 48 ựập; huy ựộng hàng trăm ngàn ngày công tu bổ, nạo vét kênh mương, ựã ựưa diện tắch tưới chủ ựộng cho vụ mùa từ 40% năm 2004 lên 54,6% năm 2011, vụ chiếm từ 85% lên trên 90% năm 2011; các loại giống mới ựược chọn lọc theo hướng ựảm bảo năng suất, chất lượng, phù hợp với ựiều kiện thổ nhưỡng, khắ

hậu, tập quán canh tác của nhân dân ựịa phương, trong ựó giống lúa mới vụ mùa giữ ổn ựịnh trên 50% diện tắch, vụ chiêm 99% diện tắch; công tác phòng chống dịch bệnh cho cây trồng ựược quan tâm ựầu tư và tập trung chỉ ựạo, không ựể xảy ra dịch bệnh trên diện rộng; công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho các hộ sản xuất nông nghiệp ựược quan tâm chỉ ựạo và thực hiện, trong 5 năm ựã mở ựược 184 lớp với 11.539 lượt người tham dự...

- Chăn nuôi: Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm chưa ựược nhân dân quan tâm ựúng mức; chăn nuôi còn nhỏ lẻ, thủ công, truyền thống, giống con chưa phong phú, ựa dạng mặc dù nhiều năm nay huyện ựã triển khai thực hiện các ựề án chuyển ựổi vật nuôi ựem lại nhiều lợi ắch và năng xuất cao, phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương. Các mô hình chăn nuôi có quy mô lớn và hiệu quả còn ắt. Nhìn chung tốc ựộ tăng trưởng ựàn gia súc, gia cầm và các loại vật nuôi còn chậm. Tắnh ựến tháng 01/10/2011, tổng ựàn trâu, bò hiện có trên ựịa bàn là 10.576 con, trong ựó ựàn trâu 8.280 con; ựàn bò 2.296 con; ựàn lợn 11.784 con; gia cầm 50.600 con. Kết quả chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại vật nuôi khác trên ựịa bàn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với ựiều kiện và tiềm năng ựất rừng của huyện.

Bảng 3.5 Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi qua một số năm

(đvt:con)

STT Vật nuôi Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Tổng ựàn trâu 8.621 8.877 8.280 2 Tổng ựàn bò 2.618 2.710 2.296 3 Tổng ựàn lợn 12.400 12.280 11.784 4 Tổng ựàn ngựa 97 97 34 5 Tổng ựàn dê 1.560 1.590 899 6 Tổng ựàn gia cầm 52.700 57.610 50.600

- Nuôi trồng thuỷ sản: Diện tắch mặt nước ao hồ toàn huyện ước 13,42hạ Chủ yếu nhân dân sử dụng diện tắch này vào chăn nuôi cá nước chảy, sản lượng ựánh bắt cá hàng năm ựạt trên 12 tấn. Những năm qua, huyện thực hiện đề án nuôi cá nước chảy, hàng năm trắch một phần kinh phắ hỗ trợ cho thực hiện đề án song thực chất kết quả còn hạn chế, sản lượng ựánh bắt hàng năm thấp, chủ yếu phục vụ các hộ gia ựình chăn nuôi, sản phẩm hàng hoá chưa nhiều, chưa ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân trên ựịa bàn

* Kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có sự chuyển biến và phát triển song còn chậm. Giá trị sản xuất 5 năm 2006 - 2010 ựạt 50,63 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân 25,15%/năm. Các sản phẩm mới có tỷ trọng lớn như khai thác cao lanh ựạt 20.300 tấn, sản xuất gạch chỉ 11,5 triệu viên sản xuất miến dong trên 130 tấnẦ Các ngành nghề, sản phẩm khác có tốc ựộ phát triển ổn ựịnh. Huyện ựã khôi phục lại nghề sản xuất miến dong truyền thống, sản phẩm miến dong Bình Liêu ựã trở thành hàng hoá có uy tắn, ựược nhiều người tiêu dùng trong và ngoài huyện biết ựến và ưa chuộng, mở ra nhiều cơ hội cho sản xuất hàng hoá loại sản phẩm nàỵ

* Về thương mại và dịch vụ

Thương mại và dịch vụ có bước phát triển, ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và ựời sống; hàng hóa và các ngành nghề kinh doanh ngày càng ựa dạng, phong phú. Giá trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ trên ựịa bàn 5 năm là 323,04 tỷ ựồng, ựạt tốc ựộ tăng bình quân mỗi năm 14,05%. Huyện có 6 chợ, trong ựó 3/6 chợ hoạt ựộng hiệu quả (chợ trung tâm huyện, chợ ở khu vực cửa khẩu Hoành Mô và xã đồng Văn), thu hút ựược nhiều hộ dân Việt Nam và Trung Quốc vào kinh doanh, góp phần tắch cực vào việc thúc ựẩy giao lưu kinh tế hàng hóa trên ựịa bàn.

3.1.2.4. Dân số, lao ựộng và việc làm

* Dân số

Bảng 3.6 Tình hình biến ựộng dân số huyện Bình Liêu giai ựoạn 2010 -2012

TT Chỉ tiêu đVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Tổng số nhân khẩu Người 28.878 29.353 29.621

1.1 Nữ Người 14.274 14.510 14.634 1.2 Nam Người 14.604 14.843 14.987 2 Tỷ lệ phát triển dân số 2.1 Tỷ lệ PTDS tự nhiên % 1.02 1.02 1.01 2.2 Tỷ lệ PTDS cơ học % 3 Tổng số hộ Hộ 6.055 6.148 6.223 4 Tổng số lao ựộng Lao ựộng 14.537 15.706 15.753

5 Biến ựộng dân số Người 280 288 280

6 Quy mô số hộ Người/hộ 4.77 4.77 4.80

(Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Liêu năm 2012)

Tổng số hộ toàn huyện năm 2012 có 29.621 người với tổng số hộ là 6.223 hộ, quy mô trung bình là 4,8 người/hộ. Dân cư của huyện tập trung trong 7 xã, thị trấn, ựông ựảo nhất là trên ựịa bàn xã Lục Hồn 4.987 người, xã Hoành Mô 4.347 người, xã Vô Ngại 4.027 người, ắt nhất là trên ựịa bàn xã Húc động 2.604 ngườị

Qua 3 năm tỷ lệ phát triển dân số của huyện có nhiều biến ựộng, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên ổn ựịnh ở mức 1,01% , nhưng tỷ lệ phát triển dân số cơ học biến ựộng tăng giảm không ổn ựịnh. Huyện cần có những biện pháp ựể quản lý tốt vấn ựề di cư, nhập cư trên ựịa bàn huyện.

* Lao ựộng việc làm và thu nhập

chiếm 53,18% dân số, trong ựó lao ựộng nông nghiệp chiếm 88% tổng số lao ựộng của huyện. Với ựặc thù là huyện miền núi nên lao ựộng của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp trình ựộ chưa caọ Nguồn lao ựộng của huyện cần ựược quan tâm, ựào tạo ựể ựáp ứng nhu cầu lao ựộng có trình ựộ cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện.

Cùng với sự gia tăng dân số lực lượng lao ựộng của huyện không ngừng tăng lên. Nhìn chung lao ựộng tham gia vào các lĩnh vực hoạt ựộng kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện hiện nay chưa ựược sử dụng hợp lý, ựặc biệt trong sản xuất nông nghiệp ựặc biệt là một ngành mang tắnh chất thời vụ nên vẫn còn tình trạng thiếu việc làm, năng suất thấp, nhất là ựối với thanh niên, học sinh mới ra trường cũng như lực lượng lao ựộng nông nhàn vẫn là vấn ựề bức xúc cần ựược giải quyết.

Trong nhưng năm qua, bằng nhiều hình thức, tỉnh và huyện ựã thực hiện chương trình Quốc gia giải quyết việc làm và lồng ghép các chương trình dự án ựã có những biện pháp tắch cực ựể giải quyết việc làm cho người lao ựộng như hỗ trợ, ựầu tư xây dựng các mô hình kinh tế, phối hợp với các ngành liên quan ựể xúc tiến việc làm cho người lao ựộng góp phần giảm tỷ lệ lao ựộng thất nghiệp và tỷ lệ hộ nghèọ Trong những năm tới, cùng sự phát triển kinh tế - xã hội, cần ựặc biệt chú trọng ựến việc phát triển nguồn nhân lực, ựảm bảo việc làm và thu nhập ổn ựịnh cho người lao ựộng, nhằm nâng cao ựời sống của nhân dân và ổn ựịnh chắnh trị, xã hội trên ựịa bàn huyện.

3.1.2.5. Thực trạng về hệ thống hạ tầng, kỹ thuật

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng miến dong bình liêu tại huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)