- Gặp nhiều rủi ro trong sản xuất, sản xuất phụ thuộc phần lớn vào ựiều kiện tự nhiên
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua phân tắch ta thấy, ngành hàng miến dong Bình Liêu là một trong những ngành hàng chủ ựạo trong các ngành nông nghiệp huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh. Các tác nhân chắnh tham gia ngành hàng bao gồm: Nông dân, thương lái, hộ chế biến, ựại lý phân phối và người tiêu dùng. Các tác nhân này thực hiện các chức năng cơ bản gồm: Chức năng ựầu vào, chức năng sản xuất, chức năng thu gom, chức năng chế biến, chức năng thương mại, chức năng tiêu dùng. Tương ứng với mỗi chức năng của ngành hàng có ắt nhất một tác nhân tham gia vào ngành hàng. Các tác nhân này nối kết với nhau thành một hệ thống cung ứng lẫn nhau từ sản xuất ựến tiêu thụ.
Sự phân chia lợi ắch kinh tế giữa các tác nhân trong ngành hàng thể hiện thông qua phân tắch cho thấy sự kém bền vững của ngành hàng. Giá trị gia tăng thuần của nhóm phi sản xuất tương ựương của nhóm sản xuất và chế biến nhưng người sản xuất mất thời gian ựầu tư dài (trung bình khoảng 10 tháng) ựể trồng dong riềng trong khi ựó thương lái chỉ cần thời gian ngắn ựã có thể quay vòng vốn. Sự phân chia lợi nhuận giữa các tác nhân như vậy làm cho ngành hàng phát triển không ổn ựịnh và bền vững. Tuy có sự khác nhau trong phân chia tỷ trọng giá trị gia tăng thuần ở các kênh thị trường nhưng ựiều ựó chưa rõ rệt.
Miến dong Bình Liêu có hương vị ựặc trưng ựược người tiêu dùng ựánh giá cao nên có lợi thế cạnh tranh với các loại miến khác trong thị trường nội ựịạ Qua ựó cho thấy tiềm năng phát triển ngành hàng miến dong Bình Liêu còn rất lớn. Tuy nhiên, còn một số khó khăn hạn chế như sau: Sự tăng trưởng về diện tắch, sản lượng những năm qua không nhiều thậm chắ có nguy cơ bị thu hẹp, kỹ thuật canh tác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, việc áp dụng
khoa học kỹ thuật còn hạn chế, thiếu tắnh ổn ựịnh, bền vững. Các biểu hiện trong kết quả nghiên cứu cho thấy phổ biến ở các tác nhân là thiếu thông tin thị trường, thiếu vốn cho sản xuất và tiêu thụ, giá cả không ổn ựịnh chi phắ ựầu vào thường tăng cao (giá thành 1kg miến dong tăng 25% so với năm 2010), giá ựầu ra bấp bênhẦ Nếu xét trong toàn ngành thì người sản xuất củ dong riềng còn ựối mặt với rất nhiều rủi ro, thua lỗ. Bên cạnh thời tiết thay ựổi bất thường, công tác chăm sóc chưa tốt, cơ sở hạ tầng ựặc biệt là ựầu tư thủy lợi phục vụ tưới tiêu còn hạn chế làm cho sự phát triển của cây dong riềng gặp khó khăn cần phải quan tâm giải quyết.
Các tác nhân trong ngành hàng chưa chú trọng ựến thị trường xuất khẩụ Lợi nhuận và thu nhập phân bố chưa hợp lý giữa các tác nhân trong ngành hàng chủ yếu tập trung cho công ty và hộ chế biến. Mặc dù hộ và công ty chế biến thu hút rất nhiều lao ựộng của xã hội nhưng mức lương lao ựộng trực tiếp còn thấp so với các loại lao ựộng khác trong công tỵ Trong các tác nhân của ngành hàng thì người dân trồng cây dong riềng còn ựối mặt với rất nhiều rủi rọ Với tỷ trọng lợi nhuận và thu nhập chưa hợp lý giữa các tác nhân như trên cho thấy tắnh kém bền vững của ngành hàng.
Bình Liêu trồng cây dong riềng có lợi thế rất lớn so với các cây trồng khác vì ựiều kiện tự nhiên của huyện miền núi ựất rừng ựồi nhiềụ Tỉnh Quảng Ninh ựang ựầu tư mới hệ thống ựường nông thôn, hỗ trợ vốn và kỹ thuật canh tác giúp các hộ nông dân an tâm phát triển sản xuất. Bước ựầu hình thành mối liên kết giữa người sản xuất củ dong riềng và các hộ, công ty chế biến.
để phát triển bền vững ngành hàng miến dong và tăng lợi nhuận ngành hàng cũng như tăng sức cạnh tranh sản phẩm miến dong Bình Liêu trên thị trường cần có chiến lược kết hợp giảm chi phắ và cải tiến chất lượng. Giải pháp nâng cao khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chế biến cho hộ nông dân trồng, chế biến củ dong riềng là các giải pháp ựồng bộ từ sản xuất ựến chế
biến sản phẩm sau thu hoạch, trong ựó ựặc biệt coi trọng các giải pháp sau: - Cải thiện ựiều kiện thủy lợi, chuyển diện tắch của cây trồng kém hiệu quả sang trồng củ dong riềng mà vẫn tranh thủ ựược làm nghề phụ tạo thêm nguồn thu cho người dân.
- Tăng cường ựầu tư thêm máy móc thiết bị chế biến, cải tiến công nghệ bảo quản và chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóạ
- Tổ chức có hiệu quả hệ thống khuyến nông, hệ thống thông tin thị trường, hệ thống tắn dụng và nâng cao trình ựộ canh tác cho người trồng; kỹ thuật chế biến cho công nhân chế biến.
5.2. Kiến nghị
Từ những phân tắch về ngành hàng miến dong Bình Liêu ta thấy ựể nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng khả năng cung ứng sản phẩm miến dong trên thị trường, ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và mở rộng thị trường hơn nữa, ựề tài xin ựưa ra một số kiến nghị như sau:
1. Tỉnh và Nhà nước cần có ựịnh hướng phát triển và liên kết các tác nhân trong ngành hàng miến dong Bình Liêu với nhau, giúp cho người dân sản xuất tốt, tăng năng suất cây trồng dong riềng giúp người dân nâng cao thu nhập.
2. đầu tư nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ nhất là công nghệ chế biến, công nghệ sinh học vào quy trình chế biến, phổ biến áp dụng kỹ thuật và công nghệ chế biến tiên tiến ựảm bảo không tác ựộng xấu ựến môi trường. Chế biến thành các sản phẩm chất lượng cao tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm ở cả thị trường trong nước và xuất khẩụ
3. Nâng cao ý thức trách nhiệm các tác nhân trong ngành hàng
- Nông dân: Quản lý chất lượng tốt hơn ở ruộng nương canh tác bằng việc học hỏi kinh nghiệm chăm sóc, cho ra sản phẩm củ dong riềng có chất lượng cao nhằm nâng cao chất lượng ựầu vào cho chế biến.
- Các hộ và công ty chế biến: Liên kết với nông dân qua hợp ựồng tiêu thụ, cung cấp thông tin thị trường ựồng thời mở rộng phát triển thị trường.
4. Cải tiến các thủ tục hành chắnh nhằm giúp người sản xuất, người thu gom, người chế biến tiếp cận ựược với nguồn vốn một cách thuận lợi hơn. Ưu tiên hỗ trợ vốn cho nông dân mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, bảo quản, chế biến nhằm giảm thiểu rủi ro trong thu hoạch và chế biến của các tác nhân trong ngành hàng.
5. Nhà nước và ựịa phương cần có chắnh sách khuyến khắch các công ty chế biến miến dong nghiên cứu tạo mẫu mã chủng loại ựa dạng, chất lượng cao ựạt tiêu chuẩn ựể xuất khẩụ Tạo sự liên kết giữa người sản xuất và công ty chế biến nhằm phát triển ngành hàng miến dong bền vững.
Tóm lại, ngành hàng miến dong Bình Liêu ựang phải ựối phó với rất nhiều khó khăn, thách thức. Sự hợp tác, liên kết cộng ựồng cần phải ựược ựề cao hơn lúc nào hết. Cần tập trung giải quyết các vấn ựề còn tồn tại hạn chế từ khâu sản xuất củ dong riềng nguyên liệu cho ựến khâu chế biến, ựặc biệt là về chất lượng sản phẩm nhằm giảm chi phắ, nâng cao thu nhập ngành hàng cũng như nâng cao lợi thế cạnh tranh, duy trì tắnh cạnh tranh và bền vững của ngành hàng miến dong Bình Liêu rất quan trọng ựối với huyện Bình Liêu nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung.