Vài nét về lịch sử nguồn gốc, phân bố cây dong riềng và sản phẩm chế biến từ miến dong

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng miến dong bình liêu tại huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 30 - 32)

biến từ miến dong

Cây dong riềng có tên khoa học là Canna edulis (Indica), thuộc nhóm cây nông nghiệp có nguồn gốc phát sinh ở Nam Mỹ. Ngày nay dong riềng ựược trồng rộng rãi ở các nước nhiệt ựới và á nhiệt ựới trên thế giớị Nam Mỹ là trung tâm ựa dạng của dong riềng nhưng châu Á, châu Úc và châu Phi là những nơi trồng và sử dụng dong riềng nhiều nhất. Dong riềng có nhiều tên ựịa phương khác nhau tại Việt Nam như khoai chuối, khoai lào, dong tây, củ ựao, khoai riềng, củ ựót, chuối nước.

Trên thế giới dong riềng ựược trồng ở quy mô thương mại tại các nước vùng Nam Mỹ, Châu Phi, và một số nước Nam Thái Bình Dương. Tại Châu Á, dong riềng ựược trồng tại Thái Lan, Indonesia, Nam Trung Quốc, Úc, và đài Loan . Mặc dầu vậy ựến nay chưa có số liệu thống kê về diện tắch loại cây trồng nàỵ

Ở Ecuador, dong riềng thương mại ựược trồng trên ựất cát pha, ở ựộ cao trên 2000m trên mực nước biển, trong ựiều kiện nhiệt bình quân 15-170 C. Năng suất củ tươi ựạt từ 17-96 tấn/ha; hàm lượng tinh bột trong củ tươi ựạt 4- 22% và ựạt 12-31% qui về chất khô. Mặc dù hàm lượng tinh bột trong củ dong riềng thấp nhưng do năng suất củ rất cao nên vẫn có năng suất tinh bột ựạt 2,8-14,3 tấn/ha và chỉ số thu hoạch cao nên dong riềng là cây tăng góp phần xóa ựói của nông dân nghèọ

Tuy nhiên cho ựến nay, tại các nước có trồng dong riềng thì nó vẫn chưa ựược quan tâm nghiên cứụ Ở châu Á, Trung Quốc và Việt Nam là những nước trồng và sử dụng dong riềng hiệu quả nhất.

Dong riềng ựược nhập vào Việt Nam ựầu thế kỷ 19. Năm 1898, người Pháp ựã trồng thử dong riềng ở nước ta nhưng rồi công việc ựã bị dừng lại vì thời ựó chưa biết cách chế biến tinh bột dong riềng. Từ năm 1961 ựến 1965 một số nghiên cứu về nông học với cây dong riềng ựã ựược thực hiện tại Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp (INSA) nhằm mục ựắch mở rộng diện tắch dong riềng, tuy nhiên vấn ựề trồng dong riềng vẫn không ựược quan tâm vì thiếu công nghệ chế biến và tiêu thụ thấp. Từ năm 1986 do nhu cầu sản xuất miến từ bột dong riềng ngày càng tăng ựã ựi kèm với việc mở rộng diện tắch tự phát trồng loại cây nàỵ Những ựịa phương trồng dong riềng với diện tắch lớn là Hoà Bình, ngoại thành Hà Nội, Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Hưng Yên, Tuyên Quang và đồng Naị Vào những năm 60 của thế kỷ XX, dong riềng ựược trồng chủ yếu nhằm ựảm bảo an ninh lương thực và có năm ựã ựạt trên 21 ngàn hạ Hiện nay loại cây này không ựược ựưa vào danh mục thống kê quốc gia, tuy vậy một số nhà nghiên cứu cũng ựưa ra con số ước ựoán về diện tắch dong riềng nước ta những năm gần ựây vào khoảng 30 nghìn ha với các giống dong riềng lấy củ và dong riềng cảnh vẫn ựược trồng phổ biến khắp cả nước, từ vùng ựồng bằng, trung du ựến các vùng núi cao như Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Bắc Hà, tỉnh Hà Giang, Phó Bảng, tỉnh Tuyên Quang...

Trên thế giới dong riềng ựược trồng ở quy mô thương mại tại các nước vùng Nam Mỹ, Châu Phi, và một số nước Nam Thái Bình Dương. Tại Châu Á, dong riềng ựược trồng tại Thái Lan, Indonesia, Nam Trung Quốc, Úc, và đài Loan. Mặc dầu vậy ựến nay chưa có số liệu thống kê về diện tắch loại cây trồng nàỵ

Một số nước nghiên cứu về dong riềng cho thấy cây dong riềng là loài cây triển vọng cho hệ thống nông lâm kết hợp vì nó có những ựặc ựiểm quắ như chịu bóng râm, trồng ựược những nơi khó khăn như thiếu nước, thời tiết lạnh.

Củ dong riềng tại một số nước ựược chế biến với nhiều hình thức khác nhau trở thành thực phẩm hàng ngày của người dân như luộc ựể người ăn, làm bột, nấu rượụ Bột dong riềng dễ tiêu hoá vì thế là nguồn thức ăn rất tốt cho trẻ nhỏ và người ốm. Ngoài ra bột dong riềng còn dùng làm hạt trân châu, làm bánh, bánh mì, bánh bao, mì sợi, kẹo và thức ăn chăn nuôị

đối với miền núi, những nơi khó khăn ở Trung Quốc, Indonesia, Nam Mỹ dong riềng cũng là cây góp phần ựảm bảo an ninh lương thực. Trong thân cây dong riềng có sợi màu trắng, có thể ựược sử dụng ựể chế biến thành sợi dệt thành các loại bao bì nhỏ. Củ dong riềng dùng làm thức ăn chăn nuôị Cả củ, thân lá ựều dùng ựược vào mục ựắch nàỵ

Nhiều vùng có truyền thống trồng dong riềng chế biến thành bột thì bã có thể dùng ựể nấu rượụ Nấu rượu xong có thể dùng bã rượu dùng cho chăn nuôị

Bã thải của chế biến tinh bột cũng có thể ủ làm phân bón cho cây trồng và làm giá ựể trồng nấm ăn.

Ngoài ra, hoa dong riềng có màu sặc sỡ, bộ lá ựẹp nên cũng có thể sử dụng dong riềng làm cây cảnh trong vườn nhà.

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng miến dong bình liêu tại huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)