Các chi phắ khác 1.074 1.496 1.657 1,39 1,

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng miến dong bình liêu tại huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 62)

Tổng chi phắ sản xuất 10.114 1.278 12.458 1,12 1,10

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Trong quá trình ựiều tra chúng tôi tiến hành ựánh giá mức ựộ ựầu tư chi phắ cho sản xuất củ dong riềng của các hộ ựiều trạ Kết quả ựiều tra cho thấy ựối với các hộ sản xuất củ dong riềng ựể bán thì năm 2010 chi phắ sản xuất cho 1ha thấp nhất là 10.114.000 ựồng/ha, chi phắ cho cây dong riềng là do ựặc thù của cây củ dong riềng chỉ dùng vật tư phân bón trong 4 tháng ựầu năm khi giá cả vật tư còn chưa caọ Sang năm 2011 chi phắ tăng lên là 11.278.000 ựồng/ha (cao gấp 1,12 lần). Chi phắ năm 2012 còn cao hơn ựạt 12.458.000 ựồng/ha (cao hơn 2011 là 1,10 lần).

Theo bảng 4.3 ta thấy ựối với các hộ sản xuất củ dong riềng ựể bán thì năm 2010 chi phắ sản xuất cho 1ha thấp nhất còn năm 2012 là cao nhất. Sở dĩ chi phắ sản xuất củ dong riềng qua các năm tăng liên tục là vì tại thời ựiểm 2010 Ờ 2012 tình hình biến ựộng về giá cả vật tư tăng liên tục ựặc biệt năm 2010 Ờ 2011 rét ựậm rét hại kéo dài làm cho việc thu hoạch khó khăn dẫn tới tăng cao khoản chi phắ thuê lao ựộng ngoài và các chi phắ khác trong sản xuất.

Như vậy ựối với người sản xuất củ dong riềng hầu như chi phắ sản xuất chỉ phụ thuộc vào giá giống, vật tư phân bón. Năm 2011 khắ hậu khắc nghiệt rét ựậm rét hại kéo dài, cộng thêm thời tiết hạn hán dẫn tới bị mất mùa, năng suất giảm.

b) Hoạt ựộng bán của nông dân

Bảng 4.4 dưới ựây mô tả thị trường ựầu ra: có 82,5% người nông dân bán củ dong riềng cho thương lái với lượng bán chiếm 84,8% còn lại 17,5% người nông dân bán củ dong riềng cho các hộ thu gom, chế biến trong vùng chiếm 15,2% tổng sản lượng bán rạ

Bảng 4.4 Thị trường ựầu ra của nông dân đối tượng mua Tần số Tỷ lệ hộ

bán (%)

Khối lượng bán (tấn)

Tỷ lệ bán (%)

Hộ thu gom, chế biến 7 17,5 195 15,2

Thương lái 33 82,5 1.090 84,8

Tổng cộng 40 100,0 1.285 100,0

(Nguồn: Kết quả khảo sát 2012)

Người nông dân bán cho thương lái với lý do như sau: Thương lái thường trả tiền mặt 1 lần, do có hợp ựồng trước mua bán củ dong riềng với thương lái hoặc bán có giá hơn, cũng có số người cho rằng có sản lượng thu hoạch lớn nên bán cho thương láị đa số người nông dân chọn phương án bán cho thương lái vì tắnh tiện lợi, thương lái thường ựến tận nơi thu gom hoặc hỗ trợ vận chuyển cho hộ khi muạ

Người nông dân bán cho hộ thu gom, chế biến với lý do: Sản lượng thu hoạch ắt, thương lái không thu mua hoặc bán cho hộ thu gom có giá hơn và do quen biết (28,3%).

Trong khâu bán củ dong riềng, người nông dân thường phải chủ ựộng tìm ựến thương lái hoặc các hộ thu gom ựể bán (70%). Cách thức người nông dân tìm ựến thương lái hoặc hộ thu gom bằng ựiện thoại là phổ biến nhất (56,2%), liên hệ trực tiếp (ựem sản phẩm củ dong riềng ựến nơi tập kết hoặc hộ thu gom ựến tận nhà muạ.) chiếm tỷ lệ 17,6%. Trường hợp người mua củ dong riềng chủ ựộng tìm ựến người nông dân chỉ chiếm 26,2%. Hình thức thanh toán tiền mặt 1 lần chiếm ựa số (70%), trả tiền mặt chia làm 2 lần (20%), trả theo hợp ựồng (10%), ngoài ra có những trường hợp ựặc biệt thì thanh toán ựược chia làm nhiều lần ựể trả trong một thời gian).

Hợp ựồng mua bán: Người nông dân bán củ dong riềng cho thương lái hoặc hộ thu gom hầu hết là có hợp ựồng chiếm 80%, không có hợp ựồng chỉ chiếm 20%. Cách thức hợp ựồng có hai hình thức là hợp ựồng bằng văn bản có chữ ký, quy ựịnh rõ giá cả trong hợp ựồng (8%); hình thức thứ hai là gọi ựiện thoại, gặp mặt nhau cả hai bên thỏa thuận giá cả mà không cần có văn bản, hình thức này chiếm ựa số 92%.

Tiêu chuẩn chất lượng người mua ựặt ra: Có 81,5% người trồng dong riềng cho rằng giá cả cao ựối với những loại củ có màu sắc ựẹp không bị nhiễm sâu bệnh sứt sẹo, kắch thước củ lớn, ựều ắt xơ. Từ những tiêu chuẩn người mua ựặt ra như trên thì có 42,3% số người trồng ựáp ứng tốt, 45,8% ựáp ứng tương ựối tốt và có 11,9% ựáp ứng chưa tốt (do không ựáp ứng ựược chuẩn kắch cỡ hoặc củ bị xơ, xấu).

Quyết ựịnh giá cả trong mua bán: Giá cả củ dong riềng chủ yếu là do người mua và người bán thỏa thuận (66,7%); cũng có trường hợp do người mua quyết ựịnh (33,3%). Hiện nay các hộ nông dân vẫn chưa chủ ựộng trong

việc bán các sản phẩm do mình làm ra, vẫn bị ép giá bởi các tư thương. Nguyên nhân chắnh là do thiếu thông tin thị trường, không có sự liên kết giữa các hộ sản xuất. điều này thường gây thiệt thòi cho người sản xuất vì tư thương sẽ lợi dụng sự thiếu thông tin ựể ép giá trong hợp ựồng mua bán.

4.1.3.2. Tác nhân người thu gom, thương lái

Trung bình người thu gom, thương lái có 10 năm kinh doanh nông sản (2 Ờ 20 năm), trong ựó trung bình có 9 năm kinh nghiệm trong hoạt ựộng liên quan ựến mua bán nông sản. Người thu gom, thương lái thường thu gom nhiều loại nông sản khác nhau và có một số loại nông sản có tắnh thời vụ như củ dong riềng. Có ba loại nông sản ựược ựa số người thương lái mua bán là thóc (82,2%), ngô (80,6%), dong riềng (65,8%).

a) Lao ựộng tham gia hoạt ựộng mua bán

Tổng số lao ựộng tham gia hoạt ựộng mua bán của thương lái trung bình là 3 người trong ựó có 1 người là chủ thương lái, 2 người còn lại có thể là lao ựộng gia ựình hoặc lao ựộng thuê mướn thêm. Lao ựộng thuê theo hai hình thức là lao ựộng thường xuyên (trả lương theo tháng) chiếm 80% và lao ựộng thuê theo thời vụ (trả lương công nhật) chiếm 20%. Lao ựộng thuê chủ yếu tham gia vào công việc vận chuyển nông sản và họ không có qua ựào tạo nghề, chỉ lao ựộng chân taỵ Cả hai loại lao ựộng ựược thuê mướn này không ựược hưởng chế ựộ bảo hiểm cũng như không tham gia vào tổ chức công ựoàn.

Chi phắ thuê mướn lao ựộng ựược mô tả trong bảng 4.5. Lao ựộng thường xuyên trung bình làm việc 28 ngày/tháng và làm trong khoảng 10,92 tháng/năm. Chi phắ thuê lao ựộng khoảng 2,1 triệu ựồng/tháng. Riêng lao ựộng thuê công nhật trung bình làm việc 18 ngày/tháng và tiền công mỗi ngày trung bình khoảng 107 nghìn ựồng.

Bảng 4.5 Chi phắ thuê lao ựộng của người thu gom, thương lái Chỉ tiêu Thấp nhất Cao nhất Trung bình Lao ựộng thường xuyên

Số ngày làm việc/tháng 26 30 28,17

Số tháng làm việc/năm 10 12 10,92

Tiền lương (1.000ự/tháng) 1.200 2.800 2.100

Lao ựộng thời vụ

Số ngày công trung bình/tháng 10 28 18

Tiền công (1.000 ự/ngày) 70 130 107

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra) b) Hoạt ựộng mua

đa số người thu gom, thương lái có ựịa ựiểm thu mua cố ựịnh, một số thương lái mua dong riềng tại ruộng, nương của người nông dân và một số khác vừa có ựiểm thu mua cố ựịnh vừa ựến tận nơi của người trồng dong riềng ựể thu muạ đa số người thu gom, thương lái chỉ thu mua dong riềng bằng kinh nghiệm; một số ắt thu mua theo kiểu kết hợp kinh nghiệm và tập huấn về kiến thức kinh doanh.

Bảng 4.6 đầu vào thu mua dong riềng của người thu gom, thương lái Vị trắ mua Tần số Tỷ lệ (% hộ) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%)

Mua tại ruộng, nương 4 26,7 298 21,3

Mua tại nhà người dân 3 20,0 176,4 12,6

Mua tại nơi thu gom 8 53,3 925,4 66,1

Tổng 15 100,0 1.399,8 100,0

Có 53,3% người thu gom, thương lái thu mua củ dong riềng của nông dân trồng dong riềng tại nơi thu gom cố ựịnh; 20% mua củ dong riềng của hộ nông dân trực tiếp tại nhà của người dân còn lại 26,7% thương lái thu mua tại ruộng nương của người dân. Khối lượng thương lái mua tại nơi thu gom lớn nhất ựạt 925,4 kg chiếm 66,1% trong khi khối lượng củ dong riềng mua tại nhà người dân có khối lượng nhỏ nhất là 176,4 kg chiếm 12,6%.

Hình thức thanh toán và hợp ựồng: Người thu gom, thương lái mua củ dong riềng từ các ựối tượng trên ựều thanh toán tiền mặt một lần cho người cung cấp. Chỉ có 8% mua củ dong riềng của nông dân là có hợp ựồng trước, ựa số không có hợp ựồng.

Tiêu chuẩn chất lượng ựược mô tả trong bảng 4.7, qua ựó ta thấy phần lớn thương lái không quan tâm ựến việc ựặt ra các tiêu chuẩn chất lượng khi thu mua củ dong riềng mà chỉ dựa vào giá cả (42,9%); một số thương lái có ựặt ra tiêu chuẩn kắch cỡ, trọng lượng củ (14,3%), ựây là tiêu chuẩn quyết ựịnh giá thu mua củ dong riềng. Ngoài ra người thương lái còn yêu cầu củ dong riềng phải sạch sẽ và không ựược thối (21,4%), với tiêu chuẩn này thì phần lớn người cung cấp ựều ựáp ứng ựược. Còn lại là 21% thương lái không ựặt ra tiêu chuẩn khi thu mua củ dong riềng.

Bảng 4.7: Tiêu chuẩn chất lượng người thu gom, thương lái ựặt ra khi mua củ dong riềng

Chỉ tiêu Tần số Tỷ lệ (%)

Không quan tâm 3 21,4

Trọng lượng/kắch cỡ 2 14,3

Giá cả 6 42,9

Hình thức bên ngoài 4 21,4

Sản lượng, chi phắ và lợi nhuận của người thu gom ựược mô tả trong bảng 4.8. Tổng chi phắ cho củ dong riềng khoảng 2.415.000 ựồng/tấn trong ựó chi phắ trung gian (chi phắ mua củ dong) khoảng 1.518.000 ựồng/tấn, chi phắ thêm vào khoảng 897.000 ựồng/tấn. Người thu gom, thương lái bán củ dong riềng với giá trung bình 3.033.000 ựồng/tấn thì lợi nhuận ựạt ựược khoảng 619.000 ựồng/tấn củ dong riềng (tỷ lệ lợi nhuận/tổng chi phắ là 25,62% và lợi nhuận/doanh thu khoảng 20,4%).

Bảng 4.8 Chi phắ, giá bán và lợi nhuận của người thu gom, thương lái

(đvt: Nghìn ựồng/tấn)

Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Giá mua 1.300 1.700 1.518

Chi phắ thêm vào 720 1.040 897

Tổng chi phắ 2.020 2.740 2.415

Giá bán 2.600 3.400 3.033

Lợi nhuận 580 660 619

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra) c) Hoạt ựộng bán

Người thu gom, thương lái chủ yếu bán củ dong riềng cho các hộ chế biến hoặc công ty chế biến và bán theo hình thức thuận mua vừa bán, thường là có hợp ựồng bằng văn bản ký kết khi bán cho công ty chế biến (78,6%) hoặc có hợp ựồng miệng khi bán cho các hộ chế biến (21,4%).

Hình thức thanh toán: Khi bán củ dong riềng cho hộ chế biến hoặc công ty chế biến thì thường ựược thanh toán tiền mặt 50% ngay, 50% cho thiếu dưới hình thức gối ựầu, tất toán vào cuối kỳ thu hoạch.

4.1.3.3. Tác nhân chế biến

điều tra một nhà máy chế biến củ dong riềng thành miến dong ựược xây dựng theo ựề án phát triển ngành nghề miến dong của huyện Bình Liêu

hoàn thành ựưa vào hoạt ựộng khoảng 3 năm. Ngoài ra ựiều tra sáu hộ chế biến miến dong lớn trong huyện nằm ở xã Húc động và Tình Húc. Từ thông tin của công ty chế biến trong huyện cũng như nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp của các hộ chế biến ựã ựáp ứng ựược các loại thông tin cần thiết ựể phân tắch. Thông tin chi tiết về công ty ựược mô tả như sau:

- đáp viên là phó giám ựốc công ty có 15 năm kinh nghiệm kinh doanh. - Sản phẩm chủ yếu của công ty là miến dong, bột dong riềng và một số sản phẩm giá trị gia tăng khác.

- Sản phẩm của công ty tiêu thụ trong thị trường nội ựịa tại ựịa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận.

a) Tình hình lao ựộng trong chế biến

Lao ựộng quản lý: Trong công ty chế biến có khoảng 12 người với mức lương trung bình là 4,5 triệu ựồng/tháng, 100% họ là người có trình ựộ chuyên môn hoặc ựã ựược ựào tạo chuyên môn về ngành chế biến nông sản, có bảo hiểm xã hội và tham gia công ựoàn. Trong hộ chế biến thủ công thì lao ựộng quản lý là chủ hộ chỉ dựa vào kinh nghiệm làm nghề lâu năm trong chế biến chưa qua ựào tạo chuyên môn một cách bài bản, họ không ựóng bảo hiểm xã hội cũng như không tham gia công ựoàn.

Lao ựộng gián tiếp: Trong công ty có khoảng 45 người với mức lương hàng tháng trung bình là 3 triệu ựồng, 100% họ cũng có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ, họ ựều có bảo hiểm xã hội và tham gia tổ chức công ựoàn. Trong hộ chế biến thủ công thì lao ựộng gián tiếp chủ yếu là những người thân của chủ hộ kiêm nhiệm, cũng như chủ hộ họ không ựược ựào tạo một cách bài bản mà dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu, họ không ựóng bảo hiểm xã hội và không tham gia vào công ựoàn.

Lao ựộng trực tiếp sản xuất: Quy mô nhà máy trung bình có 450 công nhân, lương hàng tháng khoảng 2 triệu ựồng/người/tháng, họ cũng ựược mua bảo hiểm xã hội và tham gia tổ chức công ựoàn. Lao ựộng trong các hộ chế

biến thủ công trung bình có khoảng 9 người, lương hàng tháng khoảng 2,1 triệu ựồng/người/tháng, họ không ựược mua bảo hiểm xã hội cũng như không tham gia vào tổ chức công ựoàn.

b) Chế biến thủ công trong dân

Hộ làm miến dong nằm rải rác ở các xã trong huyện, tập trung chủ yếu ở các xã Tình Húc, Húc động.

Qua tìm hiểu từ các hộ làm nghề chế biến miến chúng tôi ựược biết bột củ dong ựược các cơ sở sản xuất nhập hàng về từ các hộ xay xát trong huyện và một số cơ sở thì có ựầu tư cả máy xay xát. Khâu chọn bột ựược khá chú ý vì muốn có sản phẩm miến ngon thì bột phải là hàng tốt, không pha tạp. Bột dong sau khi nhập về ựược chế biến, lọc lấy tinh bột rồi mới tráng qua nồi hơi ựể tạo ra sản phẩm Ộbánh miếnỢ. Bánh này ựược ựem phơi ráo rồi tiếp tục cho vào máy cắt thành những sợi thành phẩm. Sau nhiều năm chế biến, các hộ làm miến dong ựã từ bước hoàn toàn chế biến bằng các công cụ thủ công ựến nay các công ựoạn làm miến ựã ựược áp dụng nhiều loại máy móc khác nhau như: Máy trộn bột, máy tráng, máy cắt sợị.. Người lao ựộng vì thế cũng ựỡ vất vả hơn, chủ yếu tập trung lúc tráng bánh, phơi và cắt bánh thành phẩm. đặc biệt những ngày giáp tết thì công việc bận rộn hơn rất nhiều do nhu cầu tăng caọ

Mỗi hộ chế biến miến dong ựều phải thuê thêm lao ựộng, hộ chế biến có quy mô nhỏ thì thuê từ 3-5 lao ựộng, hộ có quy mô lớn hơn thì thuê từ 8-10 lao ựộng, ựặc biệt có hộ quy mô lớn là hộ gia ựình ông Trần A Chiu và ông La A Chiu ở xã Húc động thời gian cao ựiểm thuê tới 20 lao ựộng làm việc thường xuyên. Mức tiền công các hộ chế biến trả cho người lao ựộng khoảng 80 Ờ 100 nghìn ựồng/người/ngàỵ Công việc không quá vất vả, thu nhập cũng khá nên ựã thu hút khá nhiều người dân trong vùng tham gia vào công việc.

Lâu nay, miến dong Bình Liêu ựã nổi tiếng là ngon ựặc biệt nên dù vị trắ ựịa lắ không thuận lợi nhưng có những thương lái không quản ựường xa xôi

dùng hóa chất, không dùng phẩm màu là những tiêu chắ hàng ựầu của các hộ chế biến miến dong ở Bình Liêu, sợi miến nguyên chất luôn giữ ựược màu trắng trong có ánh xanh nhẹ như chất bột dong ban ựầụ Nhờ bắ quyết ủ bột, trộn tỷ lệ hợp lý lại luôn khắt khe trong khâu chọn nguyên liệu, phơi nên sợi thành phẩm vừa trong vừa dai, khi ăn vừa mềm sợi lại vừa có ựộ giòn tự nhiên, mùi thơm ựúng vị. đặc biệt nghề làm miến nơi ựây hoàn toàn phơi bánh tự nhiên, không sấy hay bảo quản nhưng sản phẩm vẫn ựẹp sợi và bảo quản ựược nhiều tháng mà không bị mốc hỏng.

Những năm trở lại ựây giá ổn ựịnh, tăng theo các mặt hàng thực phẩm khác nên người làm nghề vẫn có lãị Lúc nông nhàn, khi giáp tết thì tập trung

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng miến dong bình liêu tại huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)