VAI TRế CỦA BỘ LUẬT

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 34 - 37)

- Sửa đổi Bộ luật IBX và BCH 18 Bổ sung sửa đổ

1.4.VAI TRế CỦA BỘ LUẬT

32 Sửa đổi 200 4 01/07/2006 Solas III, IX, XII,

1.4.VAI TRế CỦA BỘ LUẬT

Cỏc biện phỏp an ninh hàng hải mới mà Bộ luật ISPS đưa ra cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ ngành hàng hải thế giới trước cỏc nguy cơ rủi ro, tai nạn hay khủng bố. Cỏc vai trũ cụ thể của Bộ luật gồm:

- Bộ luật này đó thiết lập một khuụn khổ quốc tế liờn quan đến việc hợp tỏc giữa cỏc Chớnh phủ ký kết, cỏc cơ quan Chớnh phủ, chớnh quyền địa phương và ngành cụng nghiệp vận tải biển và cảng để phỏt hiện/đỏnh giỏ cỏc mối đe dọa an ninh và cú cỏc biện phỏp ngăn ngừa đối với cỏc sự cố an ninh ảnh hưởng đến tàu và bến cảng được sử dụng trong thương mại quốc tế;

- Thiết lập vai trũ và trỏch nhiệm tương ứng của tất cả cỏc bờn liờn quan, ở cấp độ quốc gia và quốc tế, để đảm bảo an ninh hàng hải;

- Đảm bảo sự so sỏnh và trao đổi kịp thời, cú hiệu quả những thụng tin liờn quan đến an ninh;

- Cung cấp phương phỏp luận cho việc đỏnh giỏ an ninh để cú cỏc kế hoạch và qui trỡnh ứng phú với những thay đổi về cấp độ an ninh;

- Để đảm bảo chắc chắn rằng cỏc biện phỏp an ninh hàng hải thớch hợp và tương xứng được thực hiện.

Những mục đớch này phải đạt được bằng cỏch chỉ định cỏc sĩ quan/ nhõn viờn thớch hợp trờn mỗi tàu, trong mỗi bến cảng và trong mỗi cụng ty vận tải biển để chuẩn bị và triển khai cỏc kế hoạch an ninh được phờ duyệt cho mỗi tàu và cảng.

Cú thể núi, Bộ luật ISPS đưa ra một khung tiờu chuẩn thống nhất để đỏnh giỏ rủi ro, cho phộp Chớnh phủ cỏc nước hạn chế những khả năng tấn cụng đối với tàu và cỏc trang thiết bị trong cảng thụng qua việc đỏnh giỏ mức độ an ninh thớch hợp. Cỏc tàu chỉ được phộp vào cảng khi tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của Bộ luật ISPS.

Cỏc thụng tin mà Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) nhận được đó tạo ra sự lo lắng thực sự về cỏc tỏc động nguy hiểm đối với cỏc tàu biển, cỏc cụng ty vận tải biển, cỏc cảng biển và ngành thương mại hàng hải quốc tế nếu như hoàn cảnh khụng được cải thiện vào ngày 01/07/2004 và cỏc bờn liờn quan khụng thỏa món đầy đủ cỏc biện phỏp an ninh hàng hải theo qui định vào ngày này.

í nghĩa và tầm quan trọng của cụng việc liờn quan đến an ninh hàng hải của IMO đó được Hội đồng và Đại hội đồng IMO thừa nhận thụng qua việc lấy chủ đề năm 2004 của Tổ chức Hàng hải Quốc tế là: "IMO 2004: tập trung vào an ninh hàng hải".

Sự ra đời của Bộ luật đỏnh dấu bước tiến mới trong việc xõy dựng cỏc cam kết quốc tế, cỏc tiờu chuẩn an toàn trong hoạt động hàng hải. Điều này gúp phần giảm thiểu cỏc tai nạn đỏng tiếc cú thể xảy ra, đảm bảo an toàn tài sản và tớnh mạng cho con người, gúp phần ổn định chớnh trị, an ninh quốc phũng và phỏt triển kinh tế cỏc quốc gia.

sinh mạng người trờn biển SOLAS 1974 từ năm 1990, do đú chỳng ta cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ thực thi đầy đủ cỏc quy định của Cụng ước này.

Như vậy, sự ra đời của Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng cú vai trũ to lớn đối với cỏc quốc gia thành viờn cũng như cộng đồng quốc tế.

Chương 2

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 34 - 37)