- Sửa đổi Bộ luật IBX và BCH 18 Bổ sung sửa đổ
32 Sửa đổi 200 4 01/07/2006 Solas III, IX, XII,
3.3.3. Những kiến nghị về thực thi Bộ luật tại Việt Nam
Những năm gần đõy, hàng húa và tàu thuyền ra vào hệ thống cảng biển Việt Nam tăng đột biến, đặc biệt tại cỏc vựng kinh tế trọng điểm, nơi việc vận chuyển hàng container, hàng than quặng và xăng dầu cú nhu cầu rất lớn. Dự bỏo lượng hàng húa qua hệ thống cảng biển Việt Nam vào năm 2010 sẽ đạt 230-250 triệu tấn/năm và 500-550 triệu tấn/năm vào năm 2020. Để đỏp ứng được yờu cầu, Việt Nam cần khẩn trương xõy dựng cỏc cảng biển nước sõu quy mụ lớn hiện đại, cú thể tiếp nhận được cỏc tàu biển trọng tải lớn từ 50.000 đến 100.000DWT.
Trước mắt, Việt Nam cần tập trung phỏt triển những cảng biển cửa ngừ quốc tế như Lạch Huyện ở miền Bắc, Liờn Chiểu ở miền Trung, Cỏi Mộp-Thị Vải ở miền Nam và cảng trung chuyển quốc tế Võn Phong (Khỏnh Hũa) - cảng chuyờn dụng cho xếp dỡ hàng húa container. Ngoài ra, một số cảng chuyờn dụng dành riờng cho than, quặng, xăng dầu phục vụ cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện, lọc dầu, luyện thộp cũng cần phải được sớm triển khai xõy dựng.
Một giải phỏp cũng rất quan trọng gúp phần hiện đại húa hệ thống cảng biển Việt Nam là đào tạo nguồn nhõn lực. Khụng thể phủ nhận rằng, thời gian qua, cỏc cảng đó chỳ ý tới vấn đề đào tạo nguồn nhõn lực song đều chưa mang lại kết quả như ý muốn. Ngoài phương thức đào tạo trong nước qua hệ thống trường lớp và học tập trao đổi kinh nghiệm giữa cỏc cảng, Việt Nam cần tận dụng cơ hội đưa lao động đào tạo tại nước ngoài (khai tỏc cỏc mối liờn hệ kết nghĩa, liờn doanh, liờn kết, hợp tỏc). Nếu vấn đề này khụng được chỳ trọng đỳng mức thỡ trong bối cảnh hội nhập sõu rộng như hiện nay, cỏc cảng của Việt Nam khụng chỉ mất thị phần cho người nước ngoài mà cú thể cũn phải nhập khẩu lao động nước ngoài vào làm việc.
Một giải phỏp khỏc là Hiệp hội cảng biển cần phỏt huy hơn nữa vai trũ, nhiệm vụ của hiệp hội trong việc khuyến nghị với nhà nước, cỏc ngành hữu quan và cỏc địa phương về cỏc chủ trương chớnh sỏch, biện phỏp phỏt triển của cảng, điều hũa giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh giữa cỏc hội viờn, phỏt huy sức mạnh của cỏc hội viờn để cựng đủ sức cạnh tranh với cỏc cảng biển trong khu vực.
Đồng thời, để đỏp ứng yờu cầu hội nhập sõu rộng như hiện nay, nõng cao năng lực cạnh tranh, cỏc cảng biển cần chỳ trọng chất lượng dịch vụ, năng suất xếp dỡ, đầu tư cú hiệu quả, cú chiều sõu, rồi mới tớnh đến yếu tố giỏ cả... Tớch cực ứng dụng cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ, nhất là trong cụng tỏc quản lý và khai thỏc cảng biển. Cỏc yếu tố cần thiết trờn cựng với cơ chế chớnh sỏch phự hợp là yếu tố thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành hàng hải Việt Nam, đỏp ứng yờu cầu khi Việt Nam đó ra "biển lớn".
Để thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp, tỏc giả xin mạnh dạn đưa ra những đề xuất cụ thể như dưới đõy.
Hệ thống phỏp luật của ngành hàng hải Việt Nam được đỏnh giỏ là một trong những ngành cú hệ thống luật tương đối hoàn chỉnh và tiến bộ, hội
nhập với quốc tế. Sau 13 năm ỏp dụng Bộ luật Hàng hải Việt Nam đó được sửa đổi năm 2005 để phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển mới của ngành hàng hải. Sau khi Bộ luật hàng hải sửa đổi cú hiệu lực, hệ thống cỏc văn bản dưới luật lần lượt được ban hành để triển khai thực hiện.
Thứ nhất: Cỏc văn bản phỏp luật cần sửa đổi
Trước mắt cần sửa đổi và ban hành cỏc văn bản sau:
Một là, cần sửa đổi quy định trong Bộ luật hàng hải Việt Nam về đăng ký tàu biển theo hướng tàu biển chỉ được cấp đăng ký sau khi đó được cấp cỏc giấy chứng nhận an toàn theo quy định và cụng ty quản lý, khai thỏc tàu/ chủ tàu đó được cấp giấy chứng nhận phự hợp cả hệ thống quản lý an toàn theo quy định của Bộ luật ISM.
Hai là, đối với Nghị định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hàng hải: cần quy định đầy đủ cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực hàng hải liờn quan đến kỹ thuật; cỏc hành vi cần được quy định cụ thể rừ ràng để dễ hiểu, dễ ỏp dụng, trỏnh cỏc quy định chung chung, phõn định rừ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh.
Ba là, đối với thụng tư của Bộ Tài chớnh về việc thu phớ kiểm tra tàu biển từ lần thứ hai trở đi. Việc kiểm tra tàu biển là trỏch nhiệm của cỏc cụng chức, viờn chức hưởng lương từ ngõn sỏch do đú sẽ khụng quy định việc thu phớ, tuy nhiờn đối với những tàu để cỏc sĩ quan kiểm tra tàu biển phải xuống tàu kiểm tra nhiều lần do khụng thực thi nghiờm cỏc quy định yờu cầu thi cần phải thu phớ để giảm bớt gỏnh nặng về chi phớ cho cỏc cảng vụ và nõng cao trỏch nhiệm của chủ tàu;
Bốn là, đối với thụng tư quy định tiờu chuẩn của cỏc Sĩ quan kiểm tra tàu biển Việt Nam và Sĩ quan kiểm tra nhà nước cảng biển để từng bước chuẩn húa đội ngũ sĩ quan kiểm tra tàu;
sĩ quan kiểm tra tàu vỡ đõy là một ngành nghề đặc thự đũi hỏi chuyờn mụn cao, đối mặt với những nguy hiểm và cú nhiều cỏm dỗ, do đú cần cú chế độ đói ngộ phự hợp để tuyển dụng người cú tài và thực thi tốt nhiệm vụ được giao.
Sỏu là, đối với thụng tư quy định tiờu chuẩn của đăng kiểm viờn tàu biển; trỏch nhiệm của đăng kiểm đối với việc đảm bảo an toàn kỹ thuật của tàu biển sau khi cấp cỏc giấy chứng nhận an toàn…
Bảy là,cần cú văn bản quy định rừ trỏch nhiệm của Chớnh quyền hàng hải Việt Nam và bổ sung biờn chế cho Cục Hàng hải Việt Nam để bổ sung cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm tra tàu.
Thứ hai: Phõn định rừ chức năng cơ quan nhiệm vụ đầu mối chớnh quyền hàng hải
Do hiện nay Cục Hàng hải Việt Nam và Cục Đăng kiểm Việt Nam là hai cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực hàng hải, trong đú Cục Đăng kiểm Việt Nam thực hiện cả chức năng cung cấp dịch vụ dẫn đến tỡnh trạng đầu mối cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh chưa được rừ ràng, đồng nhất trong sự điều hành chỉ đạo. Chớnh quyền hàng hải cần phải cú đủ ớt nhất cỏc chức năng chớnh sau:
- Là cơ quan đăng ký tàu biển treo cờ Việt Nam;
- Là cơ quan cấp giấy chứng nhận đối với hệ thống ISM của cụng ty tàu; - Là cơ quan quyết định cơ quan phõn cấp của tàu biển;
- Là cơ quan cú thẩm quyền cụng nhận cỏc tổ chức phõn cấp nước ngoài cú năng lực thực hiện cụng tỏc đăng kiểm cho tàu;
- Là cơ quan cấp giấy chứng nhận an ninh cho tàu biển.
Thứ ba: Một số chớnh sỏch hỗ trợ chủ tàu
- Nhanh chúng triển khai gia nhập Cụng ước MLC 2006, đồng thời rà soỏt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Việt Nam cú liờn quan để sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với quy định của cụng ước;
- Rà soỏt, sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản quy phạm phỏp luật phự hợp với cỏc cam kết WTO và cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia liờn quan đến lĩnh vực giao thụng vận tải đường biển: về đăng ký và mua, bỏn tàu biển, cỏc chớnh sỏch phỏt triển đội tàu biển Việt Nam, vận tải đa phương thức quốc tế, kinh doanh dịch vụ vận tải biển và cơ chế chớnh sỏch đấu thầu, cho thuờ kết cấu hạ tầng cảng biển, cảng mở, chớnh sỏch giành quyền ưu tiờn vận chuyển hàng húa trờn cỏc tuyến vận tải biển nội địa và hàng húa xuất nhập khẩu cú nguồn tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước, hàng húa là tài nguyờn quốc gia;
- Đẩy mạnh cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh tại cỏc cảng biển Việt Nam và thủ tục đăng ký tàu biển, nhanh chúng ứng dụng cụng nghệ thụng tin, triển khai cảng vụ điện tử, hải quan điện tử, thực hiện chớnh sỏch một cửa để tạo điều kiện thuận lợi cho tàu bố ra vào cảng biển. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và cụng nghệ thụng tin trong hoạt động vận tải biển, khai thỏc đội tàu, cảng biển, dịch vụ hỗ trợ vận tải biển và ngành cụng nghiệp tàu thủy;
- Tiếp tục bỏm sỏt và phổ biến rộng rói những sửa đổi, điều chỉnh của cỏc cụng ước quốc tế liờn quan về bảo vệ mụi trường mà Việt Nam tham gia; MARPOL 73/78, đầu tư phương tiện, thiết bị để khắc phục sự cố dầu tràn, thu gom chất thải tại cỏc cảng biển; nõng cao chất lượng đội ngũ đăng kiểm viờn Việt Nam và chất lượng cụng tỏc đăng ký và giỏm sỏt kỹ thuật tàu, đặc biệt là tàu biển chạy tuyến quốc tế.
Thứ tư: Về phỏt triển nguồn nhõn lực
- Đổi mới phương thức đào tạo, thống nhất tiờu chuẩn đào tạo và huấn luyện hàng hải (đặc biệt đào tạo cỏn bộ quản lý, sĩ quan, thuyền viờn và cỏn bộ quản lý khai thỏc hoạt động logistics, vận tải đa phương thức;
- Xó hội húa cụng tỏc đào tạo, khuyến khớch xõy dựng cỏc trường đại học, cao đẳng, dạy nghề chuyờn ngành giao thụng vận tải biển ở cả 3 khu vực Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam. Nõng cao chất lượng đào tạo tại cỏc cơ sở đào tạo hiện cú, nhấn mạnh đào tạo gắn liền với thực hành. Chỳ trọng đào tạo,
giỏo dục về đạo đức nghề nghiệp bờn cạnh đào tạo kiến thức chuyờn mụn; - Cú chớnh sỏch ưu đói đối với người lao động đặc thự của ngành giao thụng vận tải đường biển đặc biệt là sĩ quan, thuyền viờn lao động trờn tàu và lao động trong cỏc nhà mỏy đúng, sửa chữa tàu là những ngành lao động nặng nhọc, nguy hiểm để khuyến khớch lực lượng lao động này gắn bú lõu dài với nghề;
Thứ năm: Cơ chế hỗ trợ về tài chớnh
- Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam tiếp tục cho vay tớn dụng phỏt triển của Nhà nước đối với cỏc sản phẩm đúng mới tàu biển của doanh nghiệp Việt Nam đặt đúng tại cỏc nhà mỏy đúng tàu trong và ngoài nước;
- Xõy dựng cơ chế hỗ trợ riờng và lộ trỡnh cụ thể để khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư, phỏt triển đội tàu biển chuyờn dụng và hiện đại;
- Trong điều kiện thị trường vận tải biển suy giảm kộo dài như hiện nay, để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vận tải biển kiến nghị Chớnh phủ xõy dựng cơ chế cho phộp cỏc tổ chức tớn dụng trong nước cơ cấu, khoanh và xúa một phần nợ lói và nợ gốc đối với một số khoản nợ mua và đúng mới tàu biển của cỏc doanh nghiệp vận tải biển trờn cơ sở tỏi cơ cấu đội tàu. Chỉ đạo cỏc ngõn hàng thương mại cho cỏc đơn vị kinh doanh vận tải biển được tiếp tục vay vốn lưu động để duy trỡ hoạt động sản xuất kinh doanh đội tàu;
- Miễn thuế VAT, thuế nhập khẩu đối với tàu biển nhập khẩu, ban hành chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp đổi mới phỏt triển nhanh đội tàu như miến thuế thu nhập đối với những doanh nghiệp vận tải biển đầu tư tàu trọng tải lớn hiện đại…Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp khi doanh nghiệp mở tuyến vận tải mới;
- Miễn thuế nhập khẩu đối với trang thiết bị của tàu mua từ nước ngoài. Trờn thực tế, trong quỏ trỡnh khai thỏc, nhiều loại trang thiết bị của tàu cần phải được thay thế, trong khi đú cỏc cơ sở trong nước chưa sản xuất được nờn tàu phải nhập khẩu từ nước ngoài và phải đúng thuế đối với những trang thiết bị này. Để giảm bớt cỏc chi phớ cho tàu, cần phải ỏp dụng chớnh sỏch
miễn thuế nhập khẩu đối với những trang thiết bị của tàu.
Thứ sỏu: Cỏc cơ chế, chớnh sỏch khỏc
- Áp dụng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu hàng húa đối với sản phẩm vận tải. Về nguyờn tắc, sản phẩm vận tải là một loại hàng húa đặc biệt Vỡ vậy, sản phẩm vận tải trong vận chuyển hàng húa xuất nhập khẩu hoặc trờn cỏc tuyến quốc tế phải được xem là hàng húa xuất khẩu. Do đú, cỏc chớnh sỏch như ưu đói thuế đối với hàng húa xuất khẩu cũng được ỏp dụng đối với hoạt động vận tải quốc tế.
- Đẩy nhanh quỏ trỡnh đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực giao thụng vận tải đường biển.
- Đẩy mạnh Hợp tỏc quốc tế về biển, tớch cực tham gia và thực hiện cụng ước quốc tế, hiệp định song phương - đa phương trong lĩnh vực hàng hải.
- Khuyến khớch thành phần kinh tế tư nhõn tham gia thị trường vận tải biển, khắc phục những quy định chưa phự hợp nhằm tạo mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp.
Để thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế hàng hải, Việt Nam cần phải ỏp dụng hài hũa tất cả cỏc biện phỏp theo quy định của Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng, Cụng ước SOLAS 1974, cỏc quy định của phỏp luật quốc gia đồng thời tiếp thu những kinh nghiệm quý bỏu của cỏc nước trờn thế giới. Việc hoàn thiện hệ thống cỏc quy định phỏp luật về an ninh tàu và bến cảng là cần thiết song phải linh hoạt, phự hợp với điều ước quốc tế nhưng cũng khụng gõy quỏ nhiều ràng buộc khụng cần thiết cho chủ tàu, thuyền viờn và những người phụ trỏch cú liờn quan.
KẾT LUẬN
Như toàn bộ nội dung luận văn đó phõn tớch, cú thể khẳng định rằng, Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và cảng biển (ISPS) được coi là sỏng kiến an ninh của IMO.
Trong điều kiện vấn đề an ninh tàu và bến cảng của Việt Nam cũn nhiều diễn biến phức tạp. Tư tưởng chỉ đạo trong Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 là phỏt triển kinh tế biển phải toàn diện, cú trọng tõm, trọng điểm với những ngành cú lợi thế so sỏnh để sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với đảm bảo quốc phũng-an ninh và hợp tỏc quốc tế; mục tiờu đề ra là "phấn đấu đưa kinh tế biển đúng gúp khoảng 53-55% GDP và 55-60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước".
Để thực hiện mục tiờu này, cần thiết phải phỏt triển, nõng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm an toàn, an ninh trờn biển núi chung và bảo đảm an toàn, an ninh hàng hải núi riờng. Hiệu quả của hoạt động bảo đảm an toàn, an ninh hàng hải sẽ gúp phần bảo đảm an toàn, tạo tõm lý an tõm cho cỏc hoạt động đầu tư, phỏt triển kinh tế biển. Ngoài ra, hiệu quả của hoạt động bảo đảm an toàn, an ninh hàng hải cũn gúp phần thực hiện việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam trờn biển, thể hiện trỏch nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia cú biển trong việc bảo đảm an toàn, an ninh hàng hải trờn vựng biển của Việt Nam. Việc nghiờn cứu và hoàn thiện cũng như thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp để tăng cường an ninh hàng hải là mục tiờu của cỏc quốc gia núi chung và Việt Nam núi riờng nhằm phỏt triển kinh tế và bảo vệ tài sản, sinh mạng cho người dõn, giữ vững an ninh, quốc phũng. Do đú việc lựa chọn đề tài "Cỏc yờu cầu của Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam" là đề tài luận văn thạc sĩ là một việc làm cần thiết và cú ý nghĩa.
Việc nghiờn cứu đề tài nhằm trang bị những hiểu biết về nội dung cỏc yờu cầu bắt buộc của Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng, nắm được thực