Thực trạng đội tàu biển Việt Nam

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 87)

- Sửa đổi Bộ luật IBX và BCH 18 Bổ sung sửa đổ

3.2.1.Thực trạng đội tàu biển Việt Nam

32 Sửa đổi 200 4 01/07/2006 Solas III, IX, XII,

3.2.1.Thực trạng đội tàu biển Việt Nam

Năm 1999: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 73 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 54 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 594 khiếm khuyết và 09 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 12,33%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 7,18%.

Năm 2000: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 79 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 71 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 753 khiếm khuyết và 22 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 27,85%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 6,87%.

Năm 2001: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 117 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 102 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 1168 khiếm khuyết và 32 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 27,35%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 7,76%.

Năm 2002: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 144 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 114 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 1055 khiếm khuyết và 19 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 13,19%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 6,67%.

Năm 2003: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 185 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 176 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 1579 khiếm khuyết và 39 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 21,08%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 8,49%.

hành kiểm tra 244 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 215 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 1943 khiếm khuyết và 38 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 15,57%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 6,51%.

Năm 2005: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 307 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 276 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 2400 khiếm khuyết và 56 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 18,24%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 5,21%.

Năm 2006: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 331 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 291 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 2420 khiếm khuyết và 40 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 12,08%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 5,40%.

Năm 2007: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 350 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 284 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 1795 khiếm khuyết và 28 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 8,00%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 5,62%.

Năm 2008: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 475 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 379 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 2415 khiếm khuyết và 58 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 12,21%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 6,91%.

Năm 2009: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 495 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 372 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 2133 khiếm khuyết và 37 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 7,47%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 5,78%.

Năm 2010: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 640 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 503 lượt tàu cú khiếm khuyết với tổng số 3296 khiếm khuyết và 55 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 8,59%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 5,48%.

Năm 2011: Cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức Tokyo MOU đó tiến hành kiểm tra 738 lượt tàu biển Việt Nam, phỏt hiện 589 lượt tàu cú khiếm

khuyết với tổng số 3881 khiếm khuyết và 91 lượt tàu bị lưu giữ - chiếm tỷ lệ lưu giữ là 12,33%. Trong khi đú tỷ lệ lưu giữ trung bỡnh của khu vực là 5,46%.

Bắt đầu từ thỏng 2/2004, tại PSCC 13, Ủy ban Tokyo MOU đề cập đến "Danh sỏch đen" - danh sỏch cỏc tàu ở mức độ rất cao về hệ số mục tiờu kiểm tra (ưu tiờn kiểm tra) hoặc tàu bị lưu giữ từ 03 lần trở lờn trong 03 năm gần nhất. Vào thỏng 11/2004, tại PSCC 14, việc xõy dựng và phỏt hành danh sỏch đen đó được quyết định.

Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra tàu biển Việt Nam tại cỏc cảng biển thuộc khu vực Tokyo MOU (từ năm 1999 đến 2011)

Năm Số lƣợt tàu kiểm tra

Số lƣợt tàu cú khiếm khuyết Số khiếm khuyết Số lƣợt tàu bị lƣu giữ Tỷ lệ lƣu giữ tàu (%)

Tỷ lệ lƣu giữ tàu của khu

vực (%) 1999 73 54 594 9 12,33 7,18 2000 79 71 753 22 27,85 6,87 2001 117 102 1168 32 27,35 7,76 2002 144 114 1055 19 13,19 6,67 2003 185 176 1579 39 21,08 8,49 2004 244 215 1943 38 15,57 6,51 2005 307 276 2400 56 18,24 5,21 2006 331 291 2420 40 12,08 5,40 2007 350 284 1795 28 8,00 5,62 2008 475 379 2415 58 12,21 6,91 2009 495 372 2133 37 7,47 5,78 2010 640 503 3296 55 8,59 5,48 2011 738 589 3881 91 12,33 5,46

Nguồn: Đề ỏn đưa đội tàu biển Việt Nam ra khỏi danh sỏch đen của Tokyo MOU vào năm 2014 của Cục đăng kiểm Việt Nam.

Do cú tỷ lệ tàu bị lưu giữ luụn cao hơn mức trung bỡnh của khu vực trong nhiều năm liền nờn từ năm 2003, Việt Nam đó năm trong danh sỏch đen của Tokyo MOU. Hơn nữa là, Việt Nam luụn rơi vào phần màu đỏ hoặc màu cam của Danh sỏch đen - cú nghĩa là, tàu biển quốc tịch Việt Nam được cỏc PSCO của cỏc nước trong khu vực đặc biệt quan tõm.

Đồng thời, cũng từ năm 2004, Ủy ban Tokyo MOU đó đưa vào sử dụng Hệ thống lựa chọn tàu để kiểm tra thụng qua việc tớnh điểm cho từng con tàu. Việc tớnh điểm này dựa trờn cỏc tiờu chớ như: Tuổi tàu, loại tàu, cờ quốc tịch của

tàu, cỏc khiếm khuyết phỏt hiện được trong 4 lần kiểm tra gần nhất; cơ quan phõn cấp tàu (là thành viờn hoặc khụng là thành viờn IACS) … Tàu cú điểm cao sẽ được cỏ PSCO ưu tiờn kiểm tra. Đội tàu biển Việt Nam luụn bị điểm cao, do đú số lượt tàu biển Việt Nam bị kiểm tra và bị lưu giữ đều tăng qua cỏc năm.

Ngoài đặc điểm chung như cỏc quốc gia khỏc trong khu vực là số lượt cũng như tỷ lệ cỏc tàu hàng bỏch húa bị lưu giữ luụn duy trỡ ở mức cao, cụ thể là năm 2000 cú 15/22, năm 2001 cú 30/32, năm 2002 cú 15/19, năm 2003 cú 33/39, năm 2004 cú 28/38, năm 2005 cú 42/56, năm 2006 cú 34/40, năm 2007 cú 23/28, năm 2008 cú 43/58, năm 2009 cú 26/37, năm 2010 cú 44/55 và năm 2011 cú 68/91 lượt tàu bị lưu giữ, thỡ số lượt tàu container của ta bị lưu giữ cũng đang cú chiều hướng gia tăng.

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra tàu biển Việt Nam tại cỏc cảng biển thuộc khu vực Tokyo MOU theo loại tàu (từ năm 2000 đến 2011)

Năm Số lƣợt tàu kiểm tra Số lƣợt tàu hàng bị lƣu giữ Số lƣợt tàu Container bị kiểm tra Số lƣợt tàu bị lƣu giữ 2000 79 15 00 22 2001 117 30 01 32 2002 144 15 02 19 2003 185 33 04 39 2004 244 28 01 38 2005 307 42 07 56 2006 331 34 02 40 2007 350 23 00 28 2008 475 43 03 58 2009 495 26 05 37 2010 640 44 03 55 2011 738 68 01 91

Nguồn: Đề ỏn đưa đội tàu biển Việt Nam ra khỏi danh sỏch đen của Tokyo MOU vào năm 2014 của Cục đăng kiểm Việt Nam.

Một đặc điểm nữa là cỏc tàu biển Việt Nam do Đăng kiểm Việt Nam phõn cấp, giỏm sỏt kỹ thuật cũng cú số lượt lưu giữ cao. Đõy cũng là một thực tế khỏch quan, bởi đa số tàu biển Việt Nam đều do Đăng kiểm Việt Nam phõn cấp, giỏm sỏt kỹ thuật.

nhà nước cảng biển của Trung Quốc, Indonesia "tớch cực" kiểm tra, phỏt hiện nhiều khiếm khuyết và lưu giữ tàu. Do đú, cỏc tàu của Việt Nam đến cỏc quốc gia này cần lưu ý đến cỏc khiếm khuyết thường tồn tại đối với đội tàu biển Việt Nam như: Giấy chứng nhận và tài liệu của tàu; giấy chứng nhận khả năng chuyờn mụn và trực ca của thuyền viờn; trang thiết bị cứu sinh; an toàn chống chỏy; an toàn hàng hải …

Năm 2007-2008, đội tàu biển Việt Nam đó cú sự phỏt triển nhanh chúng về số lượng và trọng tải tàu. Ngành Cụng nghiệp đúng tàu phỏt triển một cỏch nhanh chúng với số lượng cỏc đơn đặt hàng đúng tàu kỷ lục. Số cỏc doanh nghiệp vận tải biển được thành lập với con số đỏng kể so với cỏc năm trước. Đội tàu Việt Nam từng bước vươn xa hơn ra cỏc vựng biển quốc tế và khả năng cạnh tranh được nõng cao. Tuy nhiờn cũng vỡ sự phỏt triển quỏ núng đú đó và đang để lại hậu quả tương đối phức tạp nhất là khi kinh tế thế giới bị suy thoỏi kộo dài. Thờm vào đú, thời gian qua, do ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế, đội tàu của chỳng ta cũng cựng chung số phận với đội tàu thế giới là phải neo đậu tại cỏc cảng biển trong một thời gian dài vỡ lý do càng khai thỏc thỡ càng lỗ lớn và khi con tàu khụng được vận hành khai thỏc liờn tục thỡ cũng phỏt sinh nhiều hệ quả xấu kốm theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong năm 2010, số lượng tàu biển Việt Nam bị lưu giữ ở cỏc cảng biển nước ngoài tăng so với năm 2009 và 8 thỏng đầu năm 2011 con số này gia tăng một cỏch đỏng kể. Số lượng tàu biển bị lưu giữ ở nước ngoài trong 8 thỏng (71 lượt tàu) đó vượt cả năm 2010 là 13 lượt tàu. Kể từ khi chỳng ta là thành viờn của Thỏa thuận kiểm tra nhà nước tại cảng biển khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, chỳng ta luụn nằm trong danh sỏch đen của tổ chức này về tỷ lệ tàu bị lưu giữ và năm 2011 này thỡ tỡnh hỡnh xấu đi rất nhiều. Kết quả kiểm tra tàu biển Việt Nam 8/2011 như sau:

Tàu Việt Nam bị kiểm tra ở nước ngoài là 693 lượt tàu lưu giữ 71 lượt tàu trong đú Tokyo MOU là 655 tàu với 62 tàu bị lưu giữ, 08 lượt tàu ở Indian

MOU và 01 tàu ở Paris MOU.

Cục Hàng hải Việt Nam kiểm tra 579 lượt tàu Việt Nam chạy tuyến nội địa phỏt hiện 4.597 khiếm khuyết; kiểm tra 334 lượt tàu chạy tuyến quốc tế với 3.645 khiếm khuyết và kiểm tra 685 lượt tàu biển nước ngoài với 2.150 khiếm khuyết và lưu giữ 26 lượt tàu.

Cỏc khiếm khuyết của tàu chủ yếu liờn quan đến cỏc giấy chứng nhận, hệ thống an toàn chống chỏy, hệ thống mỏy, lỏi; trang thiết bị cứu sinh và cỏc khiếm khuyết liờn quan đến Bộ luật quản lý an toàn quốc tế và bộ luật ISPS.

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 87)