Bố cục của Bộ luật

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 25 - 28)

Bộ luật cú bố cục gồm hai phần:

Phần A của Bộ luật là Cỏc yờu cầu bắt buộc của Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng liờn quan đến cỏc điều khoản của chương XI-2, được bố cục thành 19 mục, gồm cỏc nội dung sau:

1. Qui định chung: Giới thiệu, mục đớch, cỏc yờu cầu của Bộ luật 2. Định nghĩa: Để thuận lợi cho việc nghiờn cứu, ỏp dụng cũng như cỏch hiểu nội dung, Bộ luật cũng quy định những khỏi niệm sử dụng trong đú, bao gồm cỏc khỏi niệm về kế hoạch an ninh tàu, Kế hoạch an ninh bến cảng, sĩ quan an ninh tàu, nhõn viờn an ninh cụng ty, nhõn viờn an ninh bến cảng, khỏi niệm cỏc cấp độ an ninh. Ngoài ra, Bộ luật cũng đưa ra khỏi niệm về "tàu", "Chớnh phủ ký kết" …

3. Phạm vi ỏp dụng

4. Trỏch nhiệm của Chớnh phủ ký kết 5. Cam kết an ninh

6. Nghĩa vụ của cụng ty 7. An ninh tàu

8. Đỏnh giỏ an ninh tàu 9. Kế hoạch an ninh tàu 10.Biờn bản

11.Nhõn viờn an ninh cụng ty 12.Sĩ quan an ninh tàu

13.Đào tạo, huấn luyện và thực tập an ninh tàu 14.An ninh bến cảng

15.Đỏnh giỏ an ninh bến cảng 16.Kế hoạch an ninh bến cảng 17.Nhõn viờn an ninh bến cảng

18.Đào tạo, huấn luyện và thực tập an ninh bến cảng

19.Thẩm tra và chứng nhận tàu, gồm: thẩm tra, cấp và xỏc nhận giấy chứng nhận, thời hạn và hiệu lực của giấy chứng nhận, chứng nhận tạm thời.

Phụ chương của phần A gồm: Mẫu Giấy chứng nhận quốc tế về an ninh tàu biển và mẫu Giấy chứng nhận quốc tế về an ninh tàu biển tạm thời.

Phần B là cỏc hướng dẫn liờn quan đến cỏc điều khoản của Chương XI-2, Phụ lục Cụng ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trờn biển 1974, đó được sửa đổi và Phần A của Bộ luật.

Phần giới thiệu, gồm: qui định chung, trỏch nhiệm của cỏc Chớnh phủ ký kết, thiết lập cấp độ an ninh, cụng ty và Tàu, Bến cảng, thụng tin và trao đổi thụng tin.

1. Định nghĩa 2. Phạm vi ỏp dụng

3. Trỏch nhiệm của Chớnh phủ ký kết, gồm: đỏnh giỏ an ninh và kế hoạch an ninh, cơ quan cú thẩm quyền, tổ chức an ninh được cụng nhận, thiết

lập cấp độ an ninh, cỏc điểm liờn lạc và thụng tin trong kế hoạch an ninh bến cảng, tài liệu nhận dạng, cụng trỡnh biển cố định hoặc di động và dàn khoan di động tại vị trớ làm việc, cỏc tàu khụng yờu cầu ỏp dụng phần A của Bộ luật này, nguy cơ đe dọa tàu và cỏc sự cố khỏc trờn biển, thỏa thuận an ninh thay thế, biện phỏp tương cho bến cảng, mức độ định biờn, cỏc biện phỏp kiểm soỏt và tuõn thủ, tàu của quốc gia khụng phải là Thành viờn và tàu dưới Cụng ước.

4. Cam kết an ninh 5. Nghĩa vụ của cụng ty 6. An ninh tàu

7. Đỏnh giỏ an ninh tàu 8. Đỏnh giỏ an ninh

9. Kiểm tra an ninh tại hiện trường

10.Kế hoạch an ninh tàu, gồm: qui định chung, tổ chức và thực hiện cỏc nhiệm vụ an ninh tàu, tiếp cận tàu, cỏc khu vực hạn chế trờn tàu, làm hàng, cung cấp đồ dự trữ cho tàu, xử lý hành lý gửi, theo dừi an ninh của tàu, cỏc cấp độ an ninh khỏc nhau, những hành động Bộ luật khụng đề cập, cam kết an ninh, đỏnh giỏ và soỏt xột.

11.Biờn bản

12.Nhõn viờn an ninh cụng ty 13.Sĩ quan an ninh tàu

14.Đào tạo, huấn luyện và thực tập an ninh tàu 15.An ninh bến cảng

16.Đỏnh giỏ an ninh bến cảng, gồm: qui định chung, xỏc định, đỏnh giỏ những tài sản và cơ sở hạ tầng quan trọng cần bảo vệ, xỏc định cỏc mối đe dọa tiềm tàng đối với cỏc tài sản, cơ sở hạ tầng và khả năng xảy ra để thiết lập và đặt mức ưu tiờn cho cỏc biện phỏp an ninh, xỏc định, lựa chọn, đặt mức ưu tiờn cho cỏc biện phỏp đối phú và cỏc thay đổi thủ tục và mức độ hiệu quả của chỳng trong việc giảm khả năng bị tổn hại, xỏc định khả năng bị tổn hại.

17.Kế hoạch an ninh bến cảng, gồm: qui định chung, tổ chức và thực hiện cỏc nhiệm vụ an ninh bến cảng, tiếp cận bến cảng, cỏc khu vực hạn chế trong bến cảng, làm hàng, cung cấp đồ dự trữ cho tàu, xử lý hành lý gửi, kiểm soỏt an ninh của bến cảng, cỏc cấp độ an ninh khỏc nhau, những hoạt động Bộ luật khụng đề cập, cam kết an ninh, đỏnh giỏ, soỏt xột và bổ sung sửa đổi, Phờ duyệt kế hoạch an ninh bến cảng, giấy chứng nhận phự hợp của bến cảng.

18.Nhõn viờn an ninh bến cảng

19.Đào tạo, huấn luyện và thực tập an ninh bến cảng 20.Thẩm tra và chứng nhận tàu

Phụ chương của phần B, gồm: mẫu Cam kết an ninh giữa tàu và bến cảng và mẫu Giấy chứng nhận phự hợp của bến cảng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 25 - 28)