ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA BỘ LUẬT ISPS

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 70 - 75)

- Sửa đổi Bộ luật IBX và BCH 18 Bổ sung sửa đổ

32 Sửa đổi 200 4 01/07/2006 Solas III, IX, XII,

2.2. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA BỘ LUẬT ISPS

Do những yếu tố đặc thự, ngành hàng hải Việt Nam là một trong những ngành sớm thiết lập quan hệ song phương và đa phương với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế trong khu vực và trờn thế giới. Chỳng ta là thành viờn của

Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO), Tổ chức Vệ sinh Hàng hải Quốc tế (INMLARSAT0, Hiệp định COSPAS-SARSAT và đó ký khoảng 20 hiệp định hàng hải song phương với cỏc nước và là thành viờn của cỏc tổ chức ASEAN, APEC và thỏa thuận về kiểm tra nhà nước cảng biển Khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (TOKYOMOU).

Hiện nay, Việt Nam cũng tham gia gần 20 cụng ước quốc tế về hàng hải của Tổ chức Hàng hải Quốc tế và Vệ tinh Hàng hải Quốc tế. Vừa qua, Cục Hàng hải đề xuất với Bộ Giao thụng vận tải và Chớnh phủ ký kết, gia nhập cụng ước Nghị định thư 1992 về giới hạn trỏch nhiệm dõn sự đối với cỏc thiệt hại do ụ nhiễm dầu.

Việc ký kết, gia nhập cỏc điều ước quốc tế mang lại cho mỗi quốc gia những lợi thế cũng như những ràng buộc nhất định khi tuõn thủ cỏc quy định này.

- Về ưu điểm của Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng:

Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng là điều ước quốc tế. Nhiều quốc gia đó thừa nhận ưu thế của điều ước quốc tế so với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quốc gia. Giỏ trị hiệu lực của điều ước quốc tế được đảm bảo bằng cỏc nguyờn tắc của luật điều ước quốc tế cũng như cỏc biện phỏp bảo đảm khỏc của luật quốc gia.

Cỏc quy định của cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia sẽ được thực thi kể cả trong trường hợp phỏp luật Việt Nam cũn chưa quy định đầy đủ.

Trong những năm gần đõy, cựng với Hiến phỏp, Bộ Luật Dõn sự 2005 và một số văn bản quy phạm phỏp luật khỏc, Việt Nam đó ban hành Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế để điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan đến việc ký kết, gia nhập, thực hiện điều ước quốc tế. Cỏc văn bản trờn đó xỏc định vị trớ của điều ước quốc tế trong hệ thống phỏp luật Việt Nam, tạo ra những đổi mới trong quản lý nhà nước về cụng tỏc ký kết, thực hiện điều ước quốc tế và xõy dựng mụi trường phỏp luật quốc gia tương thớch với cỏc nghĩa vụ và cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viờn.

Điều ước quốc tế cú vai trũ gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật quốc gia, là cụng cụ gắn kết quan hệ giữa quốc gia trong quan hệ hợp tỏc quốc tế và điều chỉnh rộng hơn cỏc lĩnh vực liờn quan đến chủ quyền, cỏ nhõn, phỏp nhõn nước mỡnh trong cỏc quan hệ quốc tế. Hệ thống phỏp luật quốc gia phải cần được điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung kịp thời cho phự hợp với quy định của điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viờn trờn cơ sở khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của hệ thống phỏp luật quốc gia. Qua đú hệ thống quy phạm phỏp luật quốc gia sẽ mở rộng phạm vi điều chỉnh cũng như nõng cao trỡnh độ kỹ thuật lập phỏp, kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ mỏy nhà nước thực thi phỏp luật.

Năm 2009, Tạp chớ Fairplay đó đăng ý kiến của cỏc nhà chuyờn mụn tại buổi trao đổi với nội dung "Bộ luật quốc tế về an ninh đối với thiết bị trờn tàu và Cảng (ISPS) - chặng đường 5 năm phỏt triển".

Cỏc quan sỏt viờn về an ninh hàng hải được phõn cụng để theo dừi xem liệu bộ luật ISPS hoạt động theo như là dự định của nú, hay là cỏc hoạt động hàng hải chỉ là may mắn. Luật sư Paul Dean tại Holman Fenwick Willian cho rằng "Bộ luật đó thành cụng vỡ khụng cú sự cố nào xảy ra như sự kiện 9/11 từ năm 2001 cho đến nay.

Giỏm đốc dự ỏn Dave McFarlane tại ConsultISM, đồng thời là người cung cấp ý kiến chuyờn mụn về quản lý an toàn hàng hải, cũng nhất trớ với ý kiến trờn nhưng đưa ra cõu hỏi liệu ISPS cú phải là nguồn động lực để thực hiện điều này.

Sự kiện nổi bật nhất là vụ tấn cụng tại Mumbai vào thỏng 11 năm ngoỏi, mà bọn khủng bố được cho rằng đó sử dụng thuyền đi từ Pakistan, rồi cướp tàu đỏnh cỏ Ấn Độ, đến Mumbai bằng xuồng hơi. Kết quả là Dehli đó cụng bố những quy trỡnh an ninh mới, và hải quõn Ấn Độ đó nõng cao tầm quan trọng của việc tuõn thủ bộ luật ISPS.

Kể từ khi bộ luật được bắt đầu thỡ chi phớ cho việc thực hiện và duy trỡ bộ luật là rất tốn kộm. Người ta ước tớnh chi phớ cho việc thiết lập bộ luật vào năm 2004 là khoảng 1.3 tỷ đụ la Mỹ, trong khi tổng chi phớ cho việc đỏnh giỏ, đào tạo, AIS, và cấp chứng chỉ mỗi năm vào khoảng 750 triệu đụ la Mỹ.

Tuy nhiờn, cỏc chuyờn gia an ninh cho rằng thật khụng thực tế khi đặt vấn đề giỏ cả vào việc bảo vệ này vỡ cỏc hành động khủng bố cú thể gõy nờn sự tàn phỏ khủng khiếp. McFarlane đưa ra cảnh tượng một quả bom được đặt trờn tàu chuyờn chở hàng rời bị phỏt nổ trờn kờnh Panama. Tỏc động kinh tế quả là đỏng kể với ngành vận tải đó bị chệch hướng trong một thời gian dài.

Một khớa cạnh khỏc của bộ luật là cỏc quy định tại phần A và phần B. Phần A bao gồm những quy định an ninh bắt buộc theo bộ luật, trong khi đú phần B đưa ra hướng dẫn quỏ trỡnh thực hiện. McFarlane khụng cho rằng bộ luật cần chia làm hai phần. ễng đề xuất: "Việc chia tỏch cần được chỉ rừ, và cỏc phần phải cú liờn hệ chặt chẽ với nhau để bộ luật được dễ hiểu, cú lẽ nờn chỉ rừ trong phần hiệu chỉnh của bộ luật".

McFarlane đó quan sỏt những con tàu mà ụng lờn thăm và thấy rằng cỏc biện phỏp an ninh yờu cầu khụng được ỏp dụng đồng đều. "An ninh" thay đổi theo từng tàu và từng cụng ty. Nhiều sai sút vẫn tồn tại, và nú khụng phải là sai sút nhỏ. Quan điểm cho rằng khủng bố chỉ xảy ra ở thế giới thứ ba và cỏc nước phỏt triển là nguy hiểm.

Việc yờu cầu cỏc tàu hàng duy trỡ mức an ninh tương tự như tàu khỏch cựng cỡ là rất khú. ễng McFarlane cảnh bỏo rằng an ninh đối với tàu hàng chỉ cú thể duy trỡ ở mức "cơ bản", trong khi đú tàu khỏch cử ra người chịu trỏch nhiệm an ninh trờn tàu để thực hiện việc huấn luyện an ninh riờng biệt. Trong khi tàu khỏch sử dụng mỏy quột và bộ cảm biến, thỡ tàu hàng khụng được trang bị với những thiết bị như vậy.

Vấn đề trở nờn phức tạp hơn khi cỏc thuyền viờn khụng cảm thấy thoải mỏi khi tiến hành kiểm tra. McFarlane núi rằng: "Nếu bạn quan sỏt tàu

hàng, thuyền viờn trờn tàu thường cảm thấy khụng tự nhiờn/ thoải mỏi khi kiểm tra người và hành lý, và điều này là theo quy định của ISPS". Đõy là vấn đề về văn húa. Thương mại khụng đúng vai trũ quan trọng ở đõy.

Bố trớ một người đứng tại đầu cầu thang tàu với dũng chữ "AN NINH" được gắn trờn ỏo sẽ giỳp làm giảm nhẹ vấn đề này mà chỉ mất chỳt ớt chi phớ, nhưng điều quan trọng hơn là đào tạo mọi người ý thức về an ninh.

Khi đú nú đảm bảo rằng bộ luật được thực hiện cựng với kế hoạch an ninh của tàu, được quy định bởi đăng kiểm hoặc nước treo cờ - một số cảng cú những quy định thấp hơn về tầm quan trọng của an ninh. McFarlane cho rằng "Quan trọng là duy trỡ hệ thống an ninh hoạt động theo một phương phỏp hợp lý" Việc ỏp dụng bộ luật ISPS cũng nảy sinh sự quan ngại. ễng Paul Dean tại HFW phỏt biểu rằng mặc dự ISPS khụng phải ỏm chỉ đến cướp biển và bộ luật này cũng khụng được thiết lập lờn để ngăn chặn cướp biển, những quy định chặt chẽ của bộ luật ISPS cũng đảm bảo cho tàu an toàn hơn. Mối quan hệ duy nhất cú thể cú giữa ISPS và cướp biển mà ụng ta tin rằng là trong trường hợp giả định một con tàu bị cướp tấn cụng, và bị sử dụng cho mục đớch khủng bố.

Bộ luật ISPS đó cú ảnh hưởng tới thương mại bởi vỡ tàu sẽ khụng được phộp vào trong Cảng trừ khi nú tuõn theo bộ luật, và trong phạm vi rộng hơn thỡ việc thi hành bộ luật này cú xu hướng tớch cực.

McFarlane kết luận rằng, "Bộ luật ISPS tồn tại, những người điều hành phải tiếp tục thực hiện nú. Cỏc đối tượng liờn quan đến việc thực hiện bộ luật phải hiểu biết rừ về cỏc điều kiện cần thiết của nú - bao gồm cả những điều kiện của quốc gia".

Bộ luật ISPS là một tập hợp biện phỏp toàn diện được phỏt triển nhằm chống lại những đe dọa cú thể quan sỏt được, cảm nhận được đối với tàu và cỏc trang thiết bị của cảng trước cảnh giới của sự kiện 11/9 tại Mỹ.

Thực chất là bộ luật này gần như để đảm bảo rằng an ninh trờn tàu và trang thiết bị Cảng là hoạt động quản trị rủi ro, và điều này đảm bảo hệ thống kiểm tra an ninh hoạt động tốt, đỏnh giỏ rủi ro phải được thực hiện trong từng trường hợp cỏ biệt.

Bộ luật này đưa ra một khung tiờu chuẩn nhất quỏn để đỏnh giỏ rủi ro, cho phộp chớnh phủ hạn chế những thay đổi trong sự đe dọa khả năng tấn cụng đối với tàu và cỏc trang thiết bị trong Cảng thụng qua việc đỏnh giỏ mức độ an ninh thớch hợp và giới hạn an ninh tương ứng.

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)