An ninh tàu

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 40)

- Sửa đổi Bộ luật IBX và BCH 18 Bổ sung sửa đổ

2.1.4.An ninh tàu

32 Sửa đổi 200 4 01/07/2006 Solas III, IX, XII,

2.1.4.An ninh tàu

Tàu phải hành động theo cỏc cấp độ an ninh do Chớnh phủ ký kết thiết lập như qui định dưới đõy.

(1)Ở cấp độ an ninh 1, bằng cỏc biện phỏp phự hợp, tất cả cỏc tàu phải thực hiện cỏc hành động như sau để xỏc định và thực hiện cỏc biện phỏp phũng ngừa chống lại cỏc sự cố an ninh, lưu ý đến hướng dẫn đưa ra trong phần B của Bộ luật:

- Đảm bảo thực hiện cỏc nhiệm vụ an ninh tàu; - Kiểm soỏt việc tiếp cận tàu;

- Kiểm soỏt người lờn tàu và cỏc hành lý của họ;

- Giỏm sỏt cỏc khu vực hạn chế và đảm bảo rằng chỉ những người được phộp mới được tiếp cận;

- Giỏm sỏt cỏc khu vực trờn boong và cỏc khu vực xung quanh tàu; - Giỏm sỏt việc bốc xếp hàng húa và đồ dự trữ của tàu; và

- Đảm bảo trao đổi thụng tin an ninh luụn sẵn sàng.

(2)Ở cấp độ an ninh 2, phải thực thi cỏc biện phỏp phũng ngừa bổ sung, được nờu trong kế hoạch an ninh tàu, đối với mỗi hoạt động được liệt kờ trong mục 7.2, lưu ý tới hướng dẫn đưa ra ở phần B của Bộ luật.

(3)Ở cấp độ an ninh 3, phải thực thi cỏc biện phỏp phũng ngừa cụ thể cao hơn, được nờu trong kế hoạch an ninh tàu, đối với mỗi hoạt động được liệt kờ trong mục 7.2, lưu ý tới hướng dẫn đưa ra ở phần B của Bộ luật.

Khi chớnh quyền hành chớnh thiết lập cấp độ an ninh 2 hoặc 3, tàu phải xỏc bỏo đó nhận được hướng dẫn thay đổi cấp độ an ninh.

Trước khi vào cảng hoặc trong khi đỗ tại một cảng thuộc chủ quyền của một Chớnh phủ ký kết đó thiết lập cấp độ an ninh 2 hoặc 3, tàu phải xỏc bỏo đó nhận được hướng dẫn đú và phải xỏc nhận với nhõn viờn an ninh bến cảng việc bắt đầu thực thi cỏc biện phỏp và qui trỡnh thớch hợp như đó nờu trong kế hoạch an ninh tàu, và trong trường hợp cấp độ an ninh cấp 3, theo cỏc hướng dẫn được Chớnh phủ ký kết thiết lập đối với cấp độ an ninh 3. Tàu phải bỏo cỏo về bất kỳ khú khăn nào khi thực thi cỏc biện phỏp. Trong cỏc trường hợp đú, nhõn viờn an ninh bến cảng và sĩ quan an ninh tàu phải liờn lạc và phối hợp cỏc hành động phự hợp.

Nếu tàu được chớnh quyền hành chớnh yờu cầu thiết lập, hoặc đó thiết lập, một cấp độ an ninh cao hơn cấp độ an ninh của cảng tàu dự định tới hoặc đang đỗ trong cảng đú, thỡ tàu phải thụng bỏo ngay tới cơ quan cú thẩm quyền của Chớnh phủ ký kết cú bến cảng thuộc chủ quyền của mỡnh và Nhõn viờn an ninh bến cảng về tỡnh huống của tàu. Trong cỏc trường hợp đú, sĩ quan an ninh tàu phải liờn lạc với nhõn viờn an ninh bến cảng và phối hợp cỏc hoạt động phự hợp, nếu cần thiết.

Chớnh quyền hành chớnh yờu cầu cỏc tàu treo cờ của mỡnh thiết lập cấp độ an ninh 2 hoặc 3 trong cảng của Chớnh phủ ký kết khỏc phải thụng bỏo ngay cho Chớnh phủ ký kết đú.

Khi Chớnh phủ ký kết thiết lập cỏc cấp độ an ninh và đảm bảo thụng bỏo về cấp độ an ninh tới cỏc tàu đang hoạt động trong lónh hải của họ hoặc đó thụng bỏo dự định đến lónh hải của họ, cỏc tàu đú phải được yờu cầu duy trỡ cảnh giỏc và bỏo cỏo ngay lập tức tới cChớnh quyền hành chớnh của tàu và bất kỳ quốc gia ven bờ gần đú mọi thụng tin họ quan tõm mà cú thể tỏc động tới an ninh hàng hải trong khu vực.

Khi yờu cầu cỏc tàu ỏp dụng cấp độ an ninh cần thiết, một Chớnh phủ ký kết phải, cú lưu ý đến hướng dẫn đưa ra trong phần B của Bộ luật, thụng bỏo cho cỏc tàu đú cỏc biện phỏp mà tàu phải thực hiện và, nếu cần thiết, cỏc biện phỏp do Chớnh phủ ký kết đú thực hiện để chống lại mối đe dọa.

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 40)