Kế hoạch an ninh bến cảng

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 52)

- Sửa đổi Bộ luật IBX và BCH 18 Bổ sung sửa đổ

2.1.13.Kế hoạch an ninh bến cảng

32 Sửa đổi 200 4 01/07/2006 Solas III, IX, XII,

2.1.13.Kế hoạch an ninh bến cảng

Kế hoạch an ninh bến cảng phải được lập và duy trỡ, trờn cơ sở Đỏnh giỏ an ninh bến cảng, cho mỗi bến cảng, thớch hợp cho giao tiếp tàu/cảng. Kế hoạch phải đưa ra cỏc qui định đối với ba cấp độ an ninh như định nghĩa trong phần này của Bộ luật.

Theo cỏc qui định của phần 16.2, Tổ chức an ninh được cụng nhận cú thể chuẩn bị Kế hoạch an ninh bến cảng của một bến cảng nào đú.

Kế hoạch an ninh bến cảng phải được Chớnh phủ ký kết, mà bến cảng thuộc chủ quyền của họ, phờ duyệt.

Kế hoạch như vậy phải được lập cú lưu ý đến hướng dẫn nờu ở phần B của Bộ luật và phải được viết bằng ngụn ngữ làm việc của bến cảng. Kế hoạch tối thiểu phải nờu rừ:

(1)Cỏc biện phỏp được thiết lập để ngăn ngừa đưa vào bến cảng hoặc lờn tàu vũ khớ hoặc bất kỳ cỏc húa chất và thiết bị nguy hiểm nào dự định sử dụng vào mục đớch tấn cụng người, tàu hoặc bến cảng và việc vận chuyển chỳng là bất hợp phỏp;

(2)Cỏc biện phỏp được thiết lập để ngăn ngừa việc tiếp cận trỏi phộp bến cảng, tàu đậu tại bến cảng và cỏc khu vực hạn chế của bến cảng;

(3)Cỏc qui trỡnh đối phú đe dọa an ninh hoặc vi phạm an ninh kể cả cỏc qui định về việc duy trỡ những hoạt động khẩn cấp của bến cảng hoặc giao tiếp tàu/cảng;

(4)Cỏc qui trỡnh tuõn thủ hướng dẫn an ninh bất kỳ do Chớnh phủ ký kết, mà bến cảng thuộc chủ quyền, đưa ra ở cấp độ an ninh 3;

(5)Cỏc qui trỡnh sơ tỏn trong trường hợp cú sự đe dọa an ninh hoặc vi phạm an ninh;

(6)Nhiệm vụ của nhõn viờn bến cảng được phõn cụng trỏch nhiệm về an ninh và nhiệm vụ của những người khỏc trong bến cảng về cỏc lĩnh vực an ninh;

(7)Cỏc qui trỡnh về phối hợp với cỏc hoạt động an ninh của tàu; (8)Cỏc qui trỡnh về soỏt xột định kỳ và cập nhật kế hoạch; (9)Cỏc qui trỡnh về bỏo cỏo sự cố an ninh;

(10)Nhận biết Nhõn viờn an ninh bến cảng, kể cả chi tiết liờn lạc 24/24 giờ;

(11)Cỏc biện phỏp đảm bảo an ninh thụng tin trong kế hoạch;

(12)Cỏc biện phỏp được thiết lập để đảm bảo an ninh hiệu quả đối với hàng húa và thiết bị làm hàng trong bến cảng;

(13)Cỏc qui trỡnh đỏnh giỏ Kế hoạch an ninh bến cảng;

(14)Cỏc qui trỡnh ứng phú trong trường hợp hệ thống bỏo động an ninh tàu tại bến cảng hoạt động; và

(15)Cỏc qui trỡnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi bờ của thuyền viờn hoặc thay đổi nhõn sự cũng như việc tiếp cận của khỏch lờn tàu, kể cả đại diện của cỏc tổ chức phỳc lợi thuyền viờn và cụng đoàn.

Những người thực hiện đỏnh giỏ nội bộ về cỏc hoạt động an ninh nờu trong kế hoạch hoặc đỏnh giỏ việc triển khai kế hoạch phải độc lập với hoạt động được đỏnh giỏ trừ khi điều này khụng thực tế do qui mụ và đặc tớnh của bến cảng.

Kế hoạch an ninh bến cảng cú thể kết hợp với, hoặc là một phần của, kế hoạch an ninh toàn bộ cảng hoặc, kế hoạch hoặc cỏc kế hoạch sự cố khỏc của toàn bộ cảng.

Chớnh phủ ký kết mà bến cảng thuộc chủ quyền phải xỏc định những thay đổi nào trong kế hoạch an ninh bến cảng khụng phải thực hiện trừ khi những bổ sung sửa đổi phự hợp của kế hoạch được họ phờ duyệt.

Kế hoạch cú thể được lưu giữ ở dạng điện tử, trong trường hợp như vậy nú phải được bảo vệ bằng cỏc qui trỡnh ngăn ngừa bị xúa, phỏ hủy hoặc sửa đổi trỏi phộp.

Kế hoạch phải được bảo vệ ngăn ngừa tiếp cận trỏi phộp hoặc để lộ. Cỏc Chớnh phủ ký kết cú thể cho phộp một Kế hoạch an ninh bến cảng ỏp dụng cho nhiều hơn một bến cảng nếu cơ quan khai thỏc, vị trớ, hoạt động, thiết bị và thiết kế của cỏc bến cảng này tương tự. Bất kỳ Chớnh phủ ký kết nào cho phộp như vậy phải thụng bỏo chi tiết cho Tổ chức.

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 52)