VIỆC THỰC THI BỘ LUẬT QUỐC TẾ VỀ AN NINH TÀU VÀ BẾN CẢNG TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 84)

- Sửa đổi Bộ luật IBX và BCH 18 Bổ sung sửa đổ

32 Sửa đổi 200 4 01/07/2006 Solas III, IX, XII,

VIỆC THỰC THI BỘ LUẬT QUỐC TẾ VỀ AN NINH TÀU VÀ BẾN CẢNG TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG

VÀ BẾN CẢNG TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC THỰC THI BỘ LUẬT ISPS

Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và cảng biển (ISPS) được coi là sỏng kiến an ninh của IMO. Đõy là một định chế an ninh bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp vận tải biển quốc tế và khai thỏc cảng, nhằm giỏm sỏt cỏc luồng hàng húa tốt hơn, chống buụn lậu và đối phú với cỏc hiểm họa tấn cụng khủng bố. Với yờu cầu tất cả cỏc quốc gia xõy dựng và thực hiện cỏc kế hoạch an ninh cho tàu và cảng biển, đồng thời chớnh phủ cỏc nước tham gia bộ luật cú trỏch nhiệm quyết định về cỏc cấp độ an ninh và truyền đạt thụng tin cú liờn quan đến những cấp độ này cho tàu biển mang cờ của họ, cho cỏc cảng, và cho cỏc tàu nước ngoài đang neo đậu trong hoặc chuẩn bị vào cỏc cảng này. Cỏc quốc gia khụng tuõn thủ những qui định của Bộ luật sẽ cú thể bị IMO đưa vào danh sỏch đen.

Với tư cỏch là thành viờn của Cụng ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trờn biển Solas 1974 từ năm 1990, Việt Nam cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ thực thi đầy đủ cỏc quy định của Cụng ước này núi chung và Bộ luật ISPS núi riờng.

Để thực hiện cụng ước, Việt Nam đó tiến hành phờ duyệt cỏc Sửa đổi, bổ sung năm 2002 một số chương của Cụng ước SOLAS 1974 và quyết định ỏp dụng cỏc Sửa đổi, bổ sung này, thể hiện chủ yếu ở cỏc văn bản phỏp luật như:

-Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành;

-Quyết định số 191/2003/QĐ-TTg ngày 16 thỏng 9 năm 2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Sửa đổi, bổ sung năm 2002 một số chương của Cụng ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trờn biển;

-Quyết định số 170/2004/QĐ-BGTVT ngày 16 thỏng 01 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ giao thụng vận tải về việc ỏp dụng Sửa đổi, bổ sung năm

2002 một số chương của Cụng ước SOLAS 1974 và Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng.

-Thụng tư số 27/2011/TT-BGTVT ngày 14 thỏng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ giao thụng vận tải về việc Áp dụng sửa đổi, bổ sung năm 2002 của Cụng ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trờn biển năm 1974 ban hành kốm theo Bộ luật quốc tế về an ninh tàu biển và cảng biển (thay thế Quyết định số 170/2004/QĐ-BGTVT);

-Quyết định số 857/QĐ-BGTVT ngày 26 thỏng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ giao thụng vận tải về việc phờ duyệt đề ỏn nõng cao năng lực bảo đảm an ninh hàng hải.

Ngoài ra, phỏp luật về an ninh hàng hải tại Việt Nam được thể hiện qua hệ thống cỏc văn bản phỏp luật tương đối đầy đủnhư:

(1)Luật Biển Việt Nam 2012;

(2)Nghị định 48/2011/NĐ-CP ngày 21/6/2011 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hàng hải;

(3)Nghị định số 49/2011/NĐ-CP ngày 21/6/2011 sửa đổi, bổ sung Điều 11 Nghị định số 173/2007/NĐ-CP ngày 28/11/2007 về tổ chức và hoạt động của hoa tiờu hàng hải;

(4)Thụng tư số 10/2007/TT-BGTVT ngày 06/8/2007 của Bộ Giao thụng vận tải hướng dẫn thực hiện Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 của Chớnh phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải.

(5)Thụng tư số 20/2012/TT-BGTVT ngày 15/6/2012 của Bộ Giao thụng vận tải quy định về trang phục, phự hiệu, cấp hiệu, biển hiệu của cỏn bộ cụng chức, viờn chức và thuyền viờn cảng vụ hàng hải.

(6)Nghị định số 95/2010/NĐ-CP ngày 16/9/2010 của Chớnh phủ quy định về cấp phộp và phối hợp hoạt động với lực lượng tỡm kiếm cứu nạn nước ngoài tại Việt Nam.

(7)Quyết định số 70/2006/QĐ-TTg ngày 29/3/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về Chế độ phụ cấp đặc thự đi biển đối với cụng chức, viờn chức, cụng nhõn, nhõn viờn trờn tàu tỡm kiếm cứu nạn hàng hải.

(8)Quyết định số 148/2008/QĐ-TTg ngày 20/11/2008 của Thủ tướng Chớnh phủ về chế độ phụ cấp đặc thự đối với cụng chức, viờn chức, cụng nhõn, nhõn viờn trờn tàu tỡm kiếm cứu nạn hàng hải.

(9)Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT ngày 21/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thụng vận tải ban hành Quy định về trang thiết bị an toàn hàng hải và phũng ngừa ụ nhiễm mụi trường biển lắp đặt trờn tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa.

(10)Thụng tư số 47/2011/TT-BGTVT ngày 30/6/2011 quy định về tiếp nhận, truyền phỏt và xử lý thụng tin an ninh hàng hải.

(11)Thụng tư số 54/2011/TT-BGTVT ngày 08/11/2011 quy định về bỏo hiệu hàng hải và thụng bỏo hàng hải.

Và một số văn bản liờn quan khỏc.

Cụng ước quốc tế về tiờu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và trực ca cho thuyền viờn năm 1978, đó được sửa đổi và bổ sung năm 2010 (cũn được gọi là Cụng ước SCTW) và cú hiệu lực từ ngày 01/01/2012; Thụng tư số 11/2012/TT-BGTVT ngày 12/4/2012 quy định về tiờu chuẩn chuyờn mụn, chứng chỉ chuyờn mụn của thuyền viờn và định biờn an toàn tối thiểu của tàu biển Việt Nam, trong đú bao gồm cả quy định cỏc giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ an ninh cho cấp thuyền viờn; và Quyết định 389/QĐ-BGTVT ngày 08/02/2013 về việc đồng ý cho Trung tõm đào tạo thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam được tổ chức cỏc khúa huấn luyện và cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ an ninh hàng hải.

Theo quy định của Cụng ước SCTW thỡ từ ngày 01/01/2012, thuyền viờn trờn cỏc tàu ỏp dụng Bộ luật ISPS phải được đào tạo về an ninh và từ ngày 01/01/2014 quy định về đào tạo an ninh đối với mọi thuyền viờn làm việc trờn cỏc tàu là bắt buộc ỏp dụng. Để triển khai Cụng ước STCW, Bộ GTVT đó ban hành Thụng tư số 11/2012/TT-BGTVT ngày 12/4/2012 núi trờn. Phự hợp với Cụng ước STCW và Thụng tư số 11/2012/TT-BGTVT ngày 12/4/2012, Bộ

GTVT đó ban hành Quyết định 389/QĐ-BGTVT ngày 08/02/2013 nờu trờn. Cho đến nay, Trung tõm đào tạo thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam được tổ chức cỏc khúa huấn luyện và cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ an ninh hàng hải tại một số nơi như Hà Nội, Hải Phũng, Nha Trang và TP. Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)