Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp đàm thoại trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp y dược bắc ninh (Trang 54 - 57)

- Yêu quý, gắn bó với cuộc sống, tích cực, tự giác trong học tập và lao động.

2.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

đối với nhận thức

a) Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức.

- Mọi nhận thức của con Người xét đền cùng đều có nguồn gốc từ thực tiễn. - Thông qua hoạt động thực tiễn con người chế tạo ra những công cụ, phương tiện giúp con người nhận thức được thế giới tốt hơn. - Thông qua hoạt động thực tiễn giúp con người hoàn thiện hơn, các giác quan, ngôn ngữ, hình thành hệ

sử dụng các công cụ vật chất, tư liệu vật chất tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nuôi sống bản thân, gia đình và xã hội.

Đồng thời hoạt động vật chất còn tạo ra các nguồn nhiên, vật liệu cung cấp cho các nhà máy, khu công nghiệp hoạt động thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển.

Phương pháp: Thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại

- Gv? Tại sao nói thực tiễn

là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức?

- Gv: Nhận xét, kết luận. Suy cho cùng mọi nhận thức của con Người xét đến cùng đều có nguồn gốc từ thực tiễn. - Thông qua động hoạt thực tiễn con người chế tạo ra những công cụ, phương tiện giúp con người nhận thức được thế giới tốt hơn.

- Hs: Mọi nhận thức của con Người xét đền cùng đều có nguồn gốc từ thực tiễn.

- Thông qua hoạt động thực tiễn con người chế tạo ra những công cụ, phương tiện giúp con người nhận thức được thế giới tốt hơn.

Ví dụ: Nếu trời mưa => Con

thống khái niệm, phạm trù giúp con người nhận thức thế giới ngày càng sâu rộng hơn.

b)Thực tiễn là động lực và mục đích của nhận thức

- Thực tiễn thường xuyên vận động và biến đổi nên nó đặt ra nhiều yêu cầu, nhiệm vụ buộc con người cần phải nhận thức.

- Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

- Nhận thức không chỉ để nhận thức mà nhận thức là phải để cải tạo hiện thực, cải tạo thực tiễn.

- Thông qua hoạt động thực tiễn giúp con người hoàn thiện hơn, các giác quan, ngôn ngữ, hình thành hệ thống khái niệm, phạm trù giúp con người nhận thức thế giới ngày càng sâu rộng hơn. Ví dụ :

Gv: Tại sao nói thực tiễn là động lực và mục đích của nhận thức?

Gv: Nhận xét, kết luận thực tiễn thường xuyên vận động và biến đổi nên nó đặt ra nhiều yêu cầu, nhiệm vụ buộc con người cần phải nhận thức,

- Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

người đi ra đường mặc áo mưa, đi ô.. - Axit thì nguy hiểm... - Hs: Thực tiễn thường xuyên vận động và biến đổi nên nó đặt ra nhiều yêu cầu, nhiệm vụ buộc con người cần phải nhận thức, giải đáp. - Thực tiễn là mục đích của nhận thức. - Nhận thức không chỉ để nhận thức mà

c) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

- Chân lý là những tri thức của con người phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.

- Không thể lấy nhận thức để kiểm tra nhận thức vì

- Nhận thức không chỉ để nhận thức mà nhận thức là phải để cải tạo hiện thực, cải tạo thực tiễn

Ví dụ: Các em là những học sinh ngành Y dược các em học không phải chỉ để biết cho riêng bản thân ḿinh mà phải biết vận dụng những kiến thức đã học đó vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn, quay trở lại cứu chữa bệnh cho bệnh nhân, để cải tạo hiện thực cải tạo thực tiễn.

- Gv: Tại sao lấy thực tiễn là

tiêu chuẩn của chân lý?

- Gv? Sao không lấy nhận thức để kiểm tra nhận thức?

Gv: Nhận xét, kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không thể lấy nhận thức để kiểm tra nhận thức vì nhận thức ra đời từ thực tiễn, song nhận thức lại diễn ra ở từng

nhận thức là phải để cải tạo hiện thực, cải tạo thực tiễn

- Hs: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, nó vừa có tính tương đối, vừa có tính tuyệt đối. - Chỉ có thực tiễn mới kiểm định được tính đúng sai của lý luận, lý thuyết. Ngoài ra không thể lấy cái gì khác để kiểm tra chân lý.

nhận thức ra đời từ thực tiễn, song nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng đối tượng cụ thể với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau. Bởi vậy tri thức của con người về sự vật hiện tượng có thể đúng đắn hoặc sai lầm. Do vậy chỉ có thể đem tri thức kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Thực tiễn làm tiêu chuẩn lý.

* Bài học:

- Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn

- Lý luận phải xuất phát từ thực tiễn nhằm cải tạo thực tiễn và phục vụ lợi ích của Con người.

người, từng đối tượng cụ thể với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau. Bởi vậy tri thức của con người về sự vật hiện tượng có thể đúng đắn hoặc sai lầm. Do vậy chỉ có thể đem tri thức kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Thực tiễn làm tiêu chuẩn của chân lý. Nó vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối.

- GV: Qua tiết học này anh

chị rút ra bài học gì cho bản thân.?

GV: Nhận xét, kết luận

- Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn

- Lý luận phải xuất phát từ thực tiễn nhằm cải tạo thực tiễn và phục vụ lợi ích của Con người.

- HS Trả lời: Trong hành động và nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn,Tránh ảo tưởng hoang đường.

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp đàm thoại trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp y dược bắc ninh (Trang 54 - 57)