- Yêu quý, gắn bó với cuộc sống, tích cực, tự giác trong học tập và lao động.
1. Phạm trù thực tiễn.
* Quan niệm trước đây khi nói về thực tiễn
- Thực tiễn là hoạt động thực nghiệm khoa học trong phòng thí nghiệm - Nhà triết học duy vật nhân bản L. Phoi ơ Bắc cho rằng: Thực tiễn là hành động bận thỉu của các con buôn vỉa hè (Thực tiễn chỉ là hoạt động Phương pháp: Thuyết trình kết hợp phương pháp đàm thoại. Gv: Thực tiễn là một phạm trù triết học là đối tượng được nhiều khoa học quan tâm kể cả khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và khoa học nhân văn. Tùy vào góc độ tiếp cận và nghiên cứu khác nhau người ta đưa ra những định nghĩa khác nhau về thực tiễn.
- Nhà triết học người Pháp Đi-đrô thế kỷ XVIII cho
kinh tế)
- Hê-Ghen nhà triết học duy tâm khách quan cho rằng thực tiễn chỉ là khái niệm thực tiễn, tư tưởng.
rằng: Thực tiễn là hoạt động thực nghiệm khoa học trong phòng thí nghiệm
- Nhà triết học duy vật nhân bản L. Phoi ơ Bắc cho rằng: Thực tiễn là hành động bận thỉu của các con buôn vỉa hè (Thực tiễn chỉ là hoạt động kinh tế)
- Hê-Ghen nhà triết học duy tâm khách quan cho rằng thực tiễn chỉ là khái niệm thực tiễn, tư tưởng thực tiễn chưa thể được xem đó là một hoạt động vật chất.
GV: Các bạn có nhận xét gì về các hoạt động trên
GV: Nhận xét,
kết luận-> Trên đây là những quan niệm còn phiến diện chưa nhìn thấy bản chất xã hội, tính năng động của hoạt động thực tiễn, vai trò của thực tiễn trong việc cải tạo thế giới trong hiện thực.
HS: Những quan niệm trên còn rất phiến diện cho rằng hoạt động thực tiễn chỉ là hoạt động trong phòng thí nghệm, người lại cho rằng đó là hoạt động kinh tế… phạm vi còn hạn hẹp còn nhiều hạn chế
GV: Anh, chị hãy kể một vài
hoạt động thực tiễn diễn ra trong đời sống hàng ngày của chúng ta mà anh, chị biết?
Gv: Nhận xét, kết luận các bạn thấy trong đời sống hàng ngày diễn ra rất nhiều hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Không chỉ là hoạt động thực nghiệm khoa hoc, hoạt động kinh tế, hay chỉ duy nhất đó là lĩnh vực tư tưởng. Mà diễn ra trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mác- lê Nin gọi tất cả những hoạt động này là hoạt động thực tiễn
- Hs: Hoạt động lao động sản xuất sản xuất lúa gạo, quần áo, sách vở, dày dép.. Hoạt động chính trị xã hội văn hóa nghệ thuật, đấu tranh giai cấp, nghiên cứu khoa học... - HS: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất cảm có tính chất lịch sử - Xã hội của con người, nhằm cải tạo thế giới tronghiện thực.
* Quan niệm triết học Mác Lê nin về thực tiễn.
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất cảm tính có tính chất lịch sử - Xã hội của con người, nhằm cải tạo thế giới trong hiện thực.
+ Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất
+ Thực tiễn mang tính chất lịch sử xã hội
+Thực tiễn có tính chất năng động cải tạo thế giới trong hiện thực.
Gv: Vậy chủ nghĩa Mác Lê
nin nói như thế nào về thực tiễn?
Gv: Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất cảm có tính chất lịch sử - Xã hội của con người, nhằm cải tạo thế giới trong hiện thực.
Gv: Câu hỏi gợi ý
Gv: Con người muốn sống
muốn tồn tại và phát triển trước hết cần phải thỏa mãn nhu cầu gì?
GV: Tại sao Mác- Lê Nin lại
cho rằng: Thực tiễn đầu tiên phải là hoạt động vật chất của con người mà không phải là hình thức hoạt động khác?
GV: Nhận xét kết luận. Hoạt động vật chất là hoạt động nguyên thủy đầu tiên nhất của con người, con người đã
- Hs con người muốn sống muồn tồn tại trước hết cần phải có cái ăn ,cái mặc ở nhu cầu đi lại trước. Muốncó những cái đó con người cần phải lao động sản xuất