Hệ tim mạch gồm tim và hệ thống mạch máu trong cơ thể, thực hiện chức năng vận chuyển máu và trao đổi chất với tế bào – bao gồm các dưỡng chất và oxy. Năng lực hoạt động thể chất phụ thuộc rất nhiều vào chức năng của hệ vận chuyển oxy, hoạt động càng cao thì nhu cầu oxy càng cao, tuy nhiên cơng suất của hệ tuần hồn mà đặc biệt là tim thì cĩ giới hạn. Trong thể thao người ta đưa ra khái niệm “ trần oxy” để đánh giá chức năng của hệ tuần hồn, thường giao động ở mức 3 – 6 lít/phút.
Do ảnh hưởng của các bài tập thể chất, hệ tim mạch sẽ cĩ những biến đổi thích nghi với nhằm tăng nhu cầu cung cấp oxy và máu cho các tế bào. Khi tập luyện ở cường độ cao lau ngày sẽ dẫn tới việc xuất hiện hiện tượng phì đại cơ tim (đặc biệt là ở các mơn sức bền), giãn buồng tim, tần số co bĩp tim trong trạng thái tĩnh giảm và tăng thể tích tâm thu
Hoạt động thể lực cũng làm tăng độ đàn hồi của động mạch, điều này sẽ giúp cho cơ thể điều chỉnh huyết áp và tăng tốc độ vận chuyển máu. Hệ thống mao mạch thì dày lên do sự gia tăng số lượng các mao mạch tham gia vận chuyển máu đến tế bào. Ngồi ra cịn làm biến đổi hệ thống tĩnh mạch theo hướng làm cho tốc độ hồi máu nhanh hơn. Ở phần lớn vận động viên, nhịp tim giảm đến dưới 60 lần/phút.
Theo A.G. Dembo thơng thường huyết áp ở vận động viên: tối đa là 100 – 129 mmHg; tối thiểu là 60 – 79 mmHg.
Các thơng số thường dùng để đánh giá chức năng của hệ thống tim mạch là: Tần số mạch, huyết áp, thời gian hồi phục, các thơng số hệ máu như: Phân áp Oxy, phân áp CO2, đường huyết, ure huyết, acid lactic huyết, PH.
Hệ hơ hấp thực hiện chức năng trao đổi khí nhờ vào sự chênh lệch về phân áp Oxy và CO2 giữa máu và khơng khí tại các phế nang. Như vậy, cùng với hệ tuần hồn và hệ máu, hệ hơ hấp đảm bảo sự cung cấp oxy cho tế bào và đào thải CO2.
Các hoạt động thể lực cĩ tác động rất lớn đến sự thay đổi của hệ hơ hấp. Hoạt động sức bền sẽ tạo ra những thay đổi rõ ràng hơn các hoạt động sức mạnh và tốc độ.
Hệ máu
Máu được tạo thành từ huyết tương (54%) và các thành phần hữu hình khác (46%) như hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Máu thực hiện rất nhiều chức năng trong cơ thể, trong đĩ cĩ nhiều chức năng liên quan mật thiết đến các hoạt động thể lực như: chức năng hơ hấp, bảo vệ và cân bằng kiềm toan.
Chức năng hơ hấp được quyết định bởi các tế bào hồng cầu mà 95% trọng lượng khơ của chúng là Hb. Ở người khỏe mạnh, trưởng thành thì số lượng hồng cầu khoảng 4,1 – 5,1 triệu tế bào/ml máu (nam), 3,7 – 4,7 triệu tế bào/1ml máu (nữ). Ở trạng thái tĩnh thì số lượng hồng cầu của vận động viên cũng dao động trong giới hạn chuẩn. Lượng hổng cầu bị giảm ở các vận động viên cĩ lượng vân động cường độ cao và kéo dài hay thiếu lượng protein cần thiết trong khẩu phần dinh dưỡng. Ngược lại, số lượng hồng cầu cĩ thể tăng ở giai đoạn trong hay sau khi tập luyện do một phần dịch lỏng đi vào các khoang gian bào và thĩat ra ngồi theo tuyến mồ hơi, hay hồng cầu tăng lên do tác động của mội trường như độ cao, khơng khí lỗng.
Ở người bình thường, lượng Hb dao động 130 – 160 g/l đối với nam và 120 – 140 g/l đối với nữ. Ở vận động viên thì lượng Hb tuyệt đối thường cao hơn
đồng thời lượng Hb ngoại diên lại cĩ thể giảm đi (nhất là các mơn sức bền) do chịu sự tác dộng của lượng vận động cĩ cường độ lớn trong thời gian dài. Trong quá trình chuyển hĩa năng lượng, hoạt động của cơ một số chất trung gian như acid lactic, acid pyruvic… đã được tạo ra và làm cho máu nhiễm toan, nồng độ PH giảm.
Trong trạng thái yên tĩnh, PH máu thường giao động ở mức 7,35 – 7,4. Dưới tác động của cường độ vận động cao trongn thời gian ngắn (như chạy, bơi) nếu PH giảm đến mức 7,1 – 7,15 thì chứng tỏ là chức năng cân bằng kiềm toan cịn tốt. số liệu về cân bằng kiềm toan cịn giúp đánh giá về tốc độ đào thải lactate khỏi cơ thể trong giai đoạn hồi phục
Theo H.N Iakovlev thì sau 10 phút sau khi thực hiện test cận tối đa trên xe đạp kế, nếu PH đạt 7,32 thì khả năng thích nghi của hoạt động cơ rất tốt; PH 7,25 – 7,29 là tốt; PH 7,20 – 7,25 là trung bình; PH 7,10 – 7,20 là kém. [8]
Hệ tiêu hĩa
Rối loạn chức năng tiêu hĩa cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng lực hoạt động thể chất của vận động viên.
Các vận động viên thường mắc phải bệnh viêm dạ dày mãn do tập luyện căng thẳng cộng với sự thay đổi thất thường về chếđộ ăn.
1.4.2.Quá trình hồi phục khả năng hoạt động thể lực trong thể thao
Sự phối hợp một cách hợp lý giữa mệt mỏi và hồi phục chính là cơ sở sinh lý của quá trình thích nghi với lượng vận động. Nếu khơng được hồi phục đúng mức sẽ gâp ra sự mệt mỏi kéo dài và cĩ thể dẫn đến sự tập luyện quá mức gây ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng hoạt động thể lực của vận động viên. Các nguyên tắc chung của quá trình hồi phục
Lượng vận động trong tập luyện, thi đấu thể thao gây ra những biến đổi nhất định về cấu tạo và chức năng của trong cơ thể người tập, chính điều này gây ra sự mỏi mệt. Đây là hiện tượng sinh lý thường xuất hiện trong hoạt động và biểu hiện qua cảm giác mệt mỏi, qua các biến đổi về trao đổi chất, điều hịa thần kinh thể dịch và trạng thái chức năng của các hệ thống chức năng cơ bản, giảm sút dự trữ năng lượng và phản ứng của cơ thể đối với vận động, giảm khả năng hoạt động thể lực cũng như chuyên mơn. Các biến đổi này sẽ kích thích và đẩy nhanh quá trình thích nghi cơ thể, đưa khả năng hoạt động thể lực lên một mức cao hơn. Ngồi ra mệt mỏi cịn cĩ chức năng bảo vệ cơ thể, đấy là dấu hiệu báo động sự quá tải của các cơ quan. Nghĩa là cĩ hoạt động thì sẽ cĩ mệt mỏi, nhưng điều quan trọng là sự mệt mỏi này phải được kiểm sốt và điều chỉnh cho phù hợp với lượng vận động.
Sau hoạt động thì mệt mỏi sẽ giảm dần trong quá trình hồi phục để đưa trạng thái chức năng cơ thể và khả năng hoạt động thể lực trở về đúng hay hơn mức trước vận động. Mức độ, thời gian và các dấu hiệu của sự mệt mỏi cũng như tốc độ hồi phục phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau
- Đặc điểm của hoạt động (tính chất, khối lượng, cường độ, mức độ căng thẳng về tâm lý…)
- Trạng thái cơ thể của người tập (tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ tập luyện, đặc điểm cá nhân, giới tính)\
- Điều kiện tập luyện và chế độ tập luyện trước đấy
Như vậy, mệt mỏi và hồi phục là hai mặt của một quá trình chung, nhưng đều huy động và ảnh hưởng đến tồn bộ cơ thể ở mọi cấp độ (cả về cấu tạo và chức năng)
Nếu quá trình hồi phục diễn ra trong hay ngay sau ngừng tập luyện thì gọi là hồi phục sớm. Cịn nếu diễn ra muộn hơn thì mục đích chủ yếu là hồi phục dự trữ năng lượng dẫn đến tích lũy cao hơn mức trao đổi chất, tăng cường các chức năng cơ bản và khả năng hoạt động của cơ thể thì gọi là hồi phục vượt mức.
Để quá trình hồi phục được nhanh chĩng thì địi hỏi một chế độ và phương pháp tập luyện hợp lý hoặc sử dụng các biện pháp hỗ trợ.
Trong thực tế, các biện pháp hồi phục được chia làm 3 nhĩm chính và cĩ liên hệ mật thiết với nhau là biện pháp sư phạm, biện pháp tâm lý và y học. Trong đấy các biện pháp sư phạm và tâm lý phải được coi là các biện pháp cơ bản và bắt buộc thực hiện đối với tất cả các đối tượng tập trung trong tất cả các giai đoạn.
Tuy nhiên các phương pháp y học thì khuyến cáo sử dụng trong từng tình huống cụ thể, vì những tác động cĩ hại đối với cơ thể nếu như dùng khơng đúng cách.
Các biện pháp y học là biện pháp được sử dụng để phục hồi dự trữ năng lượng của cơ thể đã bị tiêu hao trong hoạt động, cân bằng thần kinh cũng như trạng thái chức năng của các hệ cơ quan khác như tuần hồn, hơ hấp, trao đổi nhiệt, tăng cường tính men, khả năng miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể trước những tác động bất lợi từ mơi trường.
Nguyên tắc áp dụng các phương pháp hồi phục
- Áp dụng tổng hợp các biện pháp sư phạm, tâm lý, y học hay các phương pháp khác nhau trong cùng một nhĩm.
- Chú ý đến các chức năng cơ bản phù hợp với chuyên mơn sâu, ví dụ: mơn thể thao sức bền thì hệ vận chuyển oxy và trao đổi chất là khâu cơ bản cịn
ở các mơn kỹ thuật phức tạp thì là hệ thần kinh trung ương và đối với các mơn sức mạnh tốc độ thì hệ thần kinh – cơ là cơ bản.
- Các biện pháp hồi phục phải được cân nhắc cho phù hợp trên từng vận động viên
- Đối với các vận động viên trẻ đang trong giai đoạn phát triển, do các chức năng cơ thể cịn rất nhạy cảm nên cần hạn chế sử dụng các phương pháp hồi phục bổ sung để quá trình hồi phục được diễn ra một cách tự nhiên. Dinh dưỡng, dược phẩm và quá trình hồi phục
- Dinh dưỡng là yếu tố chủ yếu để phục hồi khả năng vận động. Hoạt động cơ bắp với sự gia tăng về lượng vận động sẽ gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình chuyển hĩa và tăng sự tiêu hao năng lượng, do đấy để phục hồi thì phải đưa vào một lượng thức ăn và nước uống hợp lý. Tùy thuộc vào loại vận động mà sự tiêu hao năng lượng khác nhau và nhu cầu bổ sung cũng khác nhau.
- Khi xây dựng thực đơn dùng cho quá trình hồi phục sau khi vận động phải chú ý đến tốc độ hấp thu và sự đồng hĩa khơng đồng đều của cơ thể đối với thức ăn, đồng thời thức ăn phải ở dạng hổn hợp lỏng, nhiều vitamine, đủ các loại muối, hợp khẩu vị và ấm.
- Cĩ thể dùng thêm các chế phẩm cơ đặc, dược phẩm, vitamine hổn hợp để rút ngắn thời gian hồi phục.