Ðặc điểm dinh dưỡng của vận động viên đặc trưng tố chất sức bền là sự tiêu hao năng lượng lớn. Trao đổi chất chủ yếu là đường phân hiếu khí. Khi tập sức bền, sự tiêu hao năng lượng từ nguồn đường trong cơ tăng lên, phân giải protit để nhanh chĩng cĩ glycogen, năng lượng chủ yếu dựa vào lipit. Do vậy vận động viên đặc trưng sức bền yêu cầu cung cấp năng lượng rất cao. Ðể tăng cao hàm lượng hemoglobin và men hơ hấp thì nhu cầu protit tăng, đường và các loại vitamin B và C cũng nhiều lên. Ðể bảo đảm năng lượng do thức ăn đưa lại và vừa giảm nhẹ gánh nặng cho dạ dày thì cần nhiều thức ăn cĩ mỡ hơn. Năng lượng do mỡ cung cấp bằng khoảng 30-35% tổng năng lượng được cung cấp. Ðể xúc tiến quá trình trao đổi lipit trong gan cần uống nhiều sữa. Ðể nâng cao hàm lượng đường trong cơ với mục đích nâng cao sức bền cĩ thể dùng phương pháp bổ sung đường trực tiếp.
Phương pháp bổ sung đường trực tiếp là sử dụng lượng đường cao trong thức ăn trộn thêm glycogen. Ðây là phương pháp nâng cao năng lực hoạt động sức bền. Bởi vì năng lực hoạt động sức bền phụ thuộc vào hàm lượng đường trong cơ, hàm lượng đường trong cơ lại do nguồn đường trong thức ăn cung cấp.
Cĩ ba phương pháp bổ sung đường trực tiếp:
- Thức ăn thường - Thức ăn nhiều đường - Thi đấu;
- Thức ăn thường - Tập luyện - Thức ăn nhiều đạm và mỡ - Thức ăn nhiều đường = Thi đấu.
Trong ba phương pháp trên, loại thứ nhất dễ thực hiện tuy hàm lượng đường trong cơ tăng khơng nhiều, song phản ứng cơ thể tốt. Phương pháp thứ ba phức tạp hơn, trong giai đoạn tăng lượng vận động cho thức ăn nhiều đạm và mỡ, cơ thể sẽ thiếu đường, song sau đĩ lượng đường được hồi phục, nâng cao được hàm lượng glycogen/cơ, nhưng gây phản ứng cơ thể khơng tốt ví dụ, khi cơ thể thiếu đường sẽ xuất hiện cơ vơ lực và cĩ trạng thái hưng phấn thấp; trong giai đoạn tồn kho đường tim bị đau, cơ nhức, nước tiểu cĩ máu; ngồi ra, khi glycogen/cơ tăng thì thành phần nước trong cơ cũng tăng (1 gam glycogen/cơ tăng 2,7g nước), gây nên cứng cơ.
Do phương pháp bổ sung đường trực tiếp cĩ tác dụng phụ, cho nên việc sử dụng phương pháp này hiện nay cĩ nhiều ý kiến và người ta rất thận trọng khi dùng phương pháp này, đặc biệt là phương pháp thứ ba, người ta chỉ sử dụng 1-2 lần trong năm đối với vận động viên cĩ trình độ cao, cĩ kinh nghiệm và chịu đựng sức bền tốt.
Bảng 1.6. Cấu tạo thức ăn của phương pháp bổ sung đường trực tiếp [6]
Cấu tạo thức ăn (% nhiệt lượng) Các loại thức ăn
Protit Lipit Gluxit
Thức ăn thường Thức ăn nhiều đường Thức ăn nhiều đạm, đường 13% 17% 70% 26% 7% 20% 61% 76% 10% 65% tinh bột 35% trái cây ít dùng đường nấu