Dược liệu ăn uống trong thể thao

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng các tiêu chuẩn dinh dưỡng cho các vận động viên trẻ môn điền kinh và bóng rổ (Trang 54 - 56)

Dược liệu thể thao gồm các thức ăn và uống cĩ tác dụng cải thiện năng lực vận động của vận động viên. Hiện nay các dược liệu thể thao phát triển rất phong phú.

Dược liệu thức ăn gồm được liệu làm từ đường, từ các chất điện giải, từ nước hoa quả, dược liệu nhiều oxy. Dược liệu thức ăn cĩ ý nghĩa đặc biệt là cĩ thể gĩp phần nâng cao thành tích thể thao, song các dược liệu quan trọng nhất đều tính đến sự cung cấp nước và đường cho vận động viên

Ta biết rằng, năng lượng và sự trao đổi chất của cơ thể vận động viên lúc tập luyện lớn gấp 10-20 lần so với lúc nghỉ ngơi. Phần lớn năng lượng tiêu hao cung cấp cho hoạt động cơ bắp, phần khác cho quá trình chuyển hố và làm tăng thân nhiệt. Lượng vận động tập luyện càng lớn, sinh nhiệt càng nhiều, thân nhiệt càng cao, cơ thể khơng toả nhiệt kịp thời được và ảnh hưởng khơng tốt đến chức năng vận động của cơ thể. Do vậy, trong quá trình vận động, vận động viên ra được nhiều mồ hơi là cơ thể đã được toả nhiệt tốt. 1ml mồ hơi thốt ra được thì cơ thể được tán nhiệt O,75kcal. Do vậy tần suất tháo mồ hơi cĩ liên quan đến lượng nhiệt, cường độ vận động và mơi trường tập luyện.

Bảng 1.7. Lượng mồ hơi khi tập luyện (theo tài liệu của Nhật Bản) [6]

Mơn thể thao Thời gian tập Lượng mồ hơi (lít)

Lượng mồ hơi trong 1 giờ (lít) Chạy (7,7 km/h) 2 giờ 2,1 1,1 Đi bộ 3 giờ 3,9 1,3 Chèo thuyền 22 phút 2,5 6,8 Bĩng đá 70 phút 6,4 5,5 Bĩng đá 2 giờ 1,2 0,5-1

Leo núi 1 ngày 4-5

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thể dục thể thao Trung Quốc thì chạy cự ly ngắn tháo mồ hơi là 3,83ml/m2 diện tích cơ thể/phút, chạy cự ly dài - 14,3ml/m/phút, chạy maratơng: 0,699-0,846 lít/m2/giờ.

Trong mồ hơi nước chiếm 93-99%, Khi mất nước nhiều chức năng sinh lý của cơ thể và chức năng vận động giảm, Cơ thể mất khoảng 2% nước thì năng lực sức bền giảm, mất 4% - giảm sức bền cơ, mất 4-6% - giảm sức bền và sức mạnh cơ, và mất nhiều hơn nữa thì tuần hồn máu yếu, cĩ thể dẫn đến tử vong,

Cơ chế sinh lý của vấn đề này là: mất nước thì lượng nước trong cơ thể giảm, dẫn đến giảm lưu lượng tâm thu, khơng đáp ứng được nhu cầu hoạt động của cơ thể, Khi tập luyện cơ thể cần duy trì một lượng máu đầy đủ, Một mặt máu cung cấp cho cơ bắp hoạt động để duy trì sự trao đổi chất trong tổ chức cơ; mặt khác, khi tập luyện nhiệt độ cơ thể tăng lên, cơ thể cần

cĩ dịch huyết để tán nhiệt, duy trì thân nhiệt ổn định, Nếu thiếu nước, hai điều nĩi trên sẽ khơng thực hiện được, Tim cần giữ vững lưu lượng tâm thu, nếu thiếu máu tim phải tăng tần số co bĩp - tức là tăng tần số mạch, làm tăng gánh nặng cho tim, Người ta đã thấy rằng, trong tập luyện nếu khơng bổ sung nước đầy đủ thì lượng máu của cơ thể giảm, tăng mạch đập và tăng thân nhiệt,

Khi bổ sung nước cần uống một lượng nước thích hợp bằng cách uống vừa đủ và là nước uống thể thao. Trong tập luyện nên uống từng ít nước một và nhiều lần, cách nhau 20-30 phút, mỗi lần uống khoảng 150-200ml, Ðây là cách đưa từ từ nước vào cơ thể, làm dung lượng máu của cơ thể khơng thay đổi đột ngột, nội mơi cân bằng, khơng tăng gánh nặng cho hoạt động của tim và dạ dày, để duy trì lượng nước tạm thời trong cơ thể, phịng ngừa việc giảm nước quá nhiều, trước khi tập 10-15 phút nên uống 400-600ml nước, Sau khi tập cũng khơng nên uống nhiều nước một lúc, nhất là trước lúc ăn cơm khơng nên uống nước nhiều, bởi nĩ sẽ làm lỗng dịch dạ đày, cản trở tiêu hố,

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng các tiêu chuẩn dinh dưỡng cho các vận động viên trẻ môn điền kinh và bóng rổ (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)